• Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện lời Bác dạy

    Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thực hiện lời Bác dạy

    ...trải qua bao thời gian, qua các thời kỳ thực hiện nhiệm vụ cách mạng của dân tộc, tuy nhiều lần thay đổi tên gọi khác nhau nhưng đến nay mục tiêu và nhiệm vụ, Cương lĩnh của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam luôn xuyên suốt tinh thần, tập hợp, đoàn kết mọi tầng lớp nhân dân...

  • Đoàn Không quân Sao Đỏ anh hùng 50 năm sau ngày Bác Hồ đến thăm

    Cách đây tròn 50 năm, ngày 9/11/1964, Bác Hồ đến thăm Trung đoàn Không quân 921 (Đoàn Không quân Sao Đỏ).

  • Trời xanh Hà Nội in hình bóng Bác

    Trời xanh Hà Nội in hình bóng Bác

    Ngày về chiến thắng 10/10/1954 đã tưng bừng cách đây 60 năm khi những người con ưu tú của Hà Nội trở về trong rừng cờ hoa chào đón.

  • Cần noi theo tấm gương của Bác Hồ (tiếp theo và hết)

    Cần noi theo tấm gương của Bác Hồ (tiếp theo và hết)

    Từ những tấm gương nói trên của Bác, đối chiếu với việc làm của nhiều cán bộ, Đảng viên của chúng ta ngày nay, tôi thấy có những việc cần được hiểu rõ:

  • Nâng cao chất lượng giáo dục để trở thành một 'dân tộc mạnh'

    Nâng cao chất lượng giáo dục để trở thành một 'dân tộc mạnh'

    Chủ tịch Hồ Chí Minh nhấn mạnh: "Một dân tộc dốt là một dân tộc yếu", do đó ở thời kỳ nào, vấn đề diệt “giặc dốt” cũng luôn được Người đặc biệt quan tâm.

  • Lời dạy của Người đậm tính nhân văn

    Lời dạy của Người đậm tính nhân văn

    Đại diện nhóm tác giả được trao Giải thưởng Hồ Chí Minh năm 2005, Giáo sư Tiến sĩ Đinh Văn Nhã, Viện trưởng Viện Khoa học công nghệ và Đào tạo OMEGA đã chia sẻ niềm đam mê, nhiệt huyết trong nghiên cứu khoa học từ những lời dạy của Bác trong giáo dục, bồi dưỡng thế hệ trẻ.

  • Cần noi theo tấm gương của Bác Hồ

    Cần noi theo tấm gương của Bác Hồ

    Bác Hồ là vị lãnh tụ vĩ đại và thiên tài của Đảng, Nhà nước và dân tộc ta. Đồng thời, Người còn là tấm gương sáng về mọi mặt cho toàn Đảng, toàn quân và toàn dân ta noi theo.

  • Đoàn kết trong Đảng - Giá trị thực tiễn của Di chúc

    Đoàn kết trong Đảng - Giá trị thực tiễn của Di chúc

    Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một tài sản vô cùng quý báu của Đảng Cộng sản Việt Nam và dân tộc Việt Nam. PGS.TS. Lại Quốc Khánh, Trường Đại học Khoa học xã hội và nhân văn Hà Nội đã có bài viết đi sâu nghiên cứu một khía cạnh trong những giá trị thực tiễn của Di chúc...

  • Đồng lòng giữ vững đoàn kết trong Đảng

    Đồng lòng giữ vững đoàn kết trong Đảng

    Trong Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại trước lúc đi xa, Người đã nhắc nhở, dặn dò cán bộ, đảng viên “Đoàn kết là một truyền thống cực kỳ quý báu của Đảng và của dân ta.

  • Chủ tịch Hồ Chí Minh và những ngày đầu giải phóng Thủ đô

    Chủ tịch Hồ Chí Minh và những ngày đầu giải phóng Thủ đô

    Ngày 2/10/1954, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã chỉ thị cho cán bộ chiến sĩ quân đội và các ngành vào nội thành Hà Nội chuẩn bị cho việc tiếp quản Thủ đô. Hầu hết anh chị em đã được gặp Bác Hồ, trực tiếp nghe những lời căn dặn của Bác:

  • Đảng bộ Kim Sơn làm theo lời Bác

    Đảng bộ Kim Sơn làm theo lời Bác

    Thực hiện lời dạy của Bác, Đảng bộ huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình đã không ngừng củng cố, kiện toàn tổ chức để nâng cao năng lực lãnh đạo, sức chiến đấu của Đảng, củng cố niềm tin của nhân dân với Đảng.

  • Luôn khắc sâu lời dạy của Người

    Ông Nguyễn Văn Bít ở làng Đỗ Xá, xã Ứng Hòe, huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương có vinh dự lớn là một trong sáu người con Hải Dương được Bác Hồ chọn cử đi học cách trồng lúa ở Trung Quốc vào năm 1966.

  • 45 năm bảo tồn, phát huy khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh

    45 năm bảo tồn, phát huy khu di tích Chủ tịch Hồ Chí Minh

    Các di tích bất động sản, tài liệu, hiện vật gốc trong Khu di tích đều chứa đựng nội dung lịch sử khác nhau, là minh chứng thuyết phục về chiều sâu tư tưởng, phong cách, đạo đức, lối sống và tinh thần cống hiến không mệt mỏi của Bác Hồ.

  • Thực hành dân chủ là sức mạnh của mọi thắng lợi

    Trong Di chúc của Hồ Chí Minh, dù chỉ có hơn 1.000 từ, song nội dung về dân chủ, về sức mạnh của thực hành dân chủ đối với thắng lợi của cách mạng đã được Người nhắc nhiều lần. Có thể coi Di chúc là bản tổng kết quan điểm dân chủ của Hồ Chí Minh trong suốt cuộc đời hoạt động cách mạng...

  • Bản Di chúc thiêng liêng, bất hủ

    Bản Di chúc thiêng liêng, bất hủ

    Ngày 2/9/1969, khi đi vào cõi vĩnh hằng, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân và toàn quân ta một bản Di chúc kết tinh những giá trị vô giá của tư tưởng và đạo đức của Người.

  • Không ngừng chăm lo đời sống nhân dân

    Không ngừng chăm lo đời sống nhân dân

    Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi việc lo cơm ăn, áo mặc cho dân là điều vô cùng quan trọng. Ngay từ khi lập nước, Người cho rằng đói nghèo là một trong ba thứ giặc cần phải diệt và giao nhiệm vụ cho quốc dân đồng bào "diệt giặc đói, diệt giặc dốt, diệt giặc ngoại xâm".

  • Đưa đến quyền bình đẳng thật sự cho phụ nữ

    Đưa đến quyền bình đẳng thật sự cho phụ nữ

    Trong cuộc đời hoạt động cách mạng, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn quan tâm tới công tác phụ nữ, tới quyền bình đẳng và sự tiến bộ của phụ nữ Việt Nam. Trước khi đi xa, Người căn dặn Đảng ta phải tiếp tục thực hiện sự nghiệp giải phóng phụ nữ.

  •  Luôn khắc sâu lời Bác

    Luôn khắc sâu lời Bác

    Với ông Bít, những lời Bác dặn dò, hỏi han, nhắc nhở trong lần gặp đầu và hai lần sau đó vẫn luôn vang vọng, theo suốt ông trong quá trình công tác.

  • 45 năm trước Bác Hồ  viết xong Di chúc

    45 năm trước Bác Hồ viết xong Di chúc

    Năm 1965, vào tuổi 75, Bác yếu đi nhiều. Có lẽ do cảm nhận rõ việc sẽ ra đi khó tránh của mình, nên từ tháng Năm, Bác đã bắt đầu việc viết Di chúc - một công việc mà Bác gọi là “Tuyệt đối bí mật” được tiến hành rất kín đáo trong nhiều năm.

  • Di chúc của Bác về đoàn kết trong Đảng

    Trước lúc đi xa, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã để lại cho toàn Đảng, toàn dân, toàn quân Việt Nam bản Di chúc lịch sử mà những nội dung trong Di chúc đó có giá trị vượt thời gian.