Tags:

5 trọng điểm du lịch

  • Tăng sức hút cho các điểm đến trong mùa cao điểm du lịch Hè

    Tăng sức hút cho các điểm đến trong mùa cao điểm du lịch Hè

    Hoạt động du lịch diễn ra sôi động trong dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5 vừa qua, bất chấp thời tiết nắng nóng, giá vé máy bay một số chặng nội địa tăng cao. Đây là bước khởi đầu tích cực để các địa phương trọng điểm du lịch tiếp tục đổi mới, nâng chất sản phẩm, dịch vụ, tăng sức hút với du khách trong suốt mùa cao điểm du lịch Hè (từ tháng 5 đến hết tháng 8), mùa du lịch nội địa lớn nhất trong năm.

  • Quy hoạch tỉnh Sơn La thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Sơn La thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Sơn La trở thành tỉnh phát triển nhanh, toàn diện, bền vững và công bằng; Phấn đấu đưa tỉnh trở thành một trong những tỉnh phát triển khá của vùng trung du và miền núi phía Bắc, là trung tâm của tiểu vùng Tây Bắc; trọng điểm du lịch của vùng biên giới Việt Nam-Lào và vùng trung du miền núi phía Bắc; trung tâm chế biến sản phẩm nông nghiệp của vùng Trung du miền núi phía Bắc... Tầm nhìn đến năm 2050, Sơn La là một cực phát triển quan trọng của vùng Tây Bắc; có hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ và hiện đại; nền tảng kinh tế có đủ sức cạnh tranh với các tỉnh khác trong khu vực và cả nước; hệ thống đô thị phát triển có trọng điểm với định hướng hình thành các đô thị lớn gắn với các đường vành đai xanh đô thị, làm đầu kéo cho phát triển kinh tế-xã hội, cân đối lãnh thổ trên cơ sở khai thác các lợi thế của các vùng núi cao, vùng lòng hồ sông Đà và cao nguyên Mộc Châu vào mục đích phát triển nông nghiệp và du lịch. Nền kinh tế phát triển ổn định,

  • Linh hoạt thu hút khách du lịch nội địa khi giá vé máy bay tăng

    Linh hoạt thu hút khách du lịch nội địa khi giá vé máy bay tăng

    Ngành Du lịch chuẩn bị bước vào cao điểm dịp lễ 30/4 - 1/5 và hè, song thời điểm này chi phí vận chuyển hàng không nội địa tăng cao, ảnh hưởng lớn đến giá tour và khả năng thu hút khách các tuyến xa, nhất là một trọng điểm du lịch như Hà Nội.

  • Sơn Tây hình thành đô thị văn hóa lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng của Thủ đô

    Sơn Tây hình thành đô thị văn hóa lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng của Thủ đô

    Mục tiêu giai đoạn 2025 - 2030, thị xã Sơn Tây phấn đấu trở thành một trong những địa phương trọng điểm du lịch trên địa bàn Thủ đô. Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2030 tầm nhìn đến năm 2050, thị xã Sơn Tây được quy hoạch thành đô thị văn hóa lịch sử, du lịch nghỉ dưỡng, đô thị vệ tinh cửa ngõ Tây Bắc thành phố.

  • Xây dựng Quảng Ninh trở thành trung tâm du lịch kết nối với khu vực và quốc tế

    Xây dựng Quảng Ninh trở thành trung tâm du lịch kết nối với khu vực và quốc tế

    Theo Quyết định số 2256/QĐ-UBND phê duyệt Đề án phục hồi và phát triển bền vững ngành du lịch Quảng Ninh đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 ban hành ngày 8/8/2023, Quảng Ninh phấn đấu đưa du lịch phát triển thực sự trở thành ngành kinh tế mũi nhọn và bền vững, khẳng định vai trò là một trung tâm du lịch kết nối khu vực và quốc tế, một trọng điểm du lịch hàng đầu của quốc gia, đóng góp 15% trong GRDP đến năm 2030.

  • Ứng dụng công nghệ số, thu hút khách du lịch đến xứ Thanh

    Ứng dụng công nghệ số, thu hút khách du lịch đến xứ Thanh

    Hướng tới mục tiêu trở thành một trong những trọng điểm du lịch của cả nước, tỉnh Thanh Hóa đang triển khai nhiều giải pháp thúc đẩy chuyển đổi số và phát triển hệ sinh thái du lịch thông minh.

  • Xây dựng một số mô hình phát triển sản phẩm du lịch đêm

    Xây dựng một số mô hình phát triển sản phẩm du lịch đêm

    Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch (VHTTDL) vừa ban hành Đề án một số mô hình phát triển sản phẩm du lịch đêm. Theo đó, đến năm 2025, có 12 tỉnh, thành phố trọng điểm du lịch được chọn xây dựng mô hình để tăng thời gian lưu trú.

  • Xây dựng Đồng Nai thành trọng điểm du lịch - Bài cuối: Đẩy mạnh quảng bá, tạo điểm nhấn

    Xây dựng Đồng Nai thành trọng điểm du lịch - Bài cuối: Đẩy mạnh quảng bá, tạo điểm nhấn

    Trên cơ sở phát huy các thế mạnh, tiềm năng sẵn có, từ sau đại dịch COVID-19, Đồng Nai đã thực hiện kích cầu nhằm phục hồi và phát triển du lịch. Đồng thời, tỉnh triển khai nhiều giải pháp nâng cao chất lượng, đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tăng cường đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực du lịch, liên kết, hợp tác du lịch với các tỉnh, thành lân cận. Từ đó, hướng tới mục tiêu xây dựng Đồng Nai trở thành địa phương trọng điểm về du lịch Đông Nam Bộ.

  • Xây dựng Đồng Nai thành trọng điểm du lịch - Bài 1: Vùng đất giàu tài nguyên du lịch

    Xây dựng Đồng Nai thành trọng điểm du lịch - Bài 1: Vùng đất giàu tài nguyên du lịch

    Do cấu tạo về địa chất, địa hình tự nhiên khá đặc biệt cùng chiều dài phát triển lịch sử - văn hóa, Đồng Nai được biết đến là tỉnh giàu tiềm năng phát triển du lịch gắn liền với tài nguyên tự nhiên và tài nguyên nhân văn. Tỉnh ủy đã ban hành Nghị quyết 04-NQ/TU về phát triển du lịch thành ngành kinh tế quan trọng, trong đó xác định đến năm 2030, phấn đấu xây dựng Đồng Nai trở thành địa phương trọng điểm du lịch của vùng Đông Nam Bộ.

  • Du lịch Nam Bộ tạo điểm nhấn thu hút du khách những tháng cuối năm

    Du lịch Nam Bộ tạo điểm nhấn thu hút du khách những tháng cuối năm

    Với lợi thế điều kiện thời tiết ổn định, quanh năm ấm áp, các địa phương trọng điểm du lịch ở Đông Nam Bộ và Đồng bằng sông Cửu Long đổi mới, đa dạng sản phẩm du lịch và tăng cường quảng bá, tiếp tục thu hút du khách trong những tháng cuối năm. 

  • Du lịch sôi động trở lại trong kỳ nghỉ lễ đầu tiên sau khi mở cửa hoàn toàn

    Du lịch sôi động trở lại trong kỳ nghỉ lễ đầu tiên sau khi mở cửa hoàn toàn

    Sau khi Việt Nam chính thức mở cửa hoàn toàn du lịch vào ngày 15/3, hoạt động du lịch trên cả nước, nhất là ở các tỉnh, thành phố trọng điểm du lịch đã dần sôi động trở lại để đón mùa cao điểm du lịch nội địa. Giỗ Tổ Hùng Vương là đợt nghỉ lễ đầu tiên sau ngày mở cửa trở lại đã ghi nhận lượng du khách tăng cao ở các điểm đến du lịch trên khắp đất  nước.

  • Du lịch Nam Bộ: Kỳ vọng đà phục hồi

    Du lịch Nam Bộ: Kỳ vọng đà phục hồi

    Năm 2021 là khoảng thời gian khó khăn chưa từng có đối với ngành du lịch Việt Nam nói chung, du lịch Nam Bộ nói riêng. Một số địa phương là trọng điểm du lịch của vùng và cả nước đã trở thành “điểm nóng” của dịch COVID-19, phải thực hiện giãn cách kéo dài.

  • Doanh nghiệp du lịch ở Hải Phòng dè dặt đón khách

    Doanh nghiệp du lịch ở Hải Phòng dè dặt đón khách

    Theo Quyết định của UBND thành phố Hải Phòng về điều chỉnh các biện pháp phòng, chống dịch COVID-19, hai trọng điểm du lịch của Hải Phòng là Đồ Sơn và Cát Bà đã mở cửa hoạt động trở lại từ 1/10/2021. Ghi nhận nhanh, sau 3 ngày mở cửa, lượng du khách đến đây rất thấp.

  • Đà Lạt 'miễn dịch' với COVID-19 như thế nào

    Đà Lạt 'miễn dịch' với COVID-19 như thế nào

    Thành phố Đà Lạt, tỉnh Lâm Đồng là vùng trọng điểm du lịch phía Nam và Tây Nguyên, dù đã qua 3 đợt bùng phát dịch COVID-19 trong cả nước nhưng địa phương vẫn chưa ghi nhận ca mắc COVID-19 nào.

  • Du lịch Ninh Thuận - Bài 1: Từng bước trở thành trọng điểm du lịch

    Du lịch Ninh Thuận - Bài 1: Từng bước trở thành trọng điểm du lịch

    Xác định rõ thế mạnh, nhận diện đúng khó khăn, thực hiện giải pháp phù hợp, Ninh Thuận đang đặt mục tiêu từng bước trở thành trọng điểm du lịch của cả nước và khu vực Đông Nam Á. 

  • Ngành Du lịch Đông Nam Bộ vượt qua khó khăn - Bài cuối: Tìm hướng đi mới

    Ngành Du lịch Đông Nam Bộ vượt qua khó khăn - Bài cuối: Tìm hướng đi mới

    Cùng với việc triển khai các giải pháp đảm bảo an toàn cho du khách theo khuyến cáo của ngành Y tế, ngành Du lịch các địa phương trọng điểm du lịch ở Đông Nam Bộ như Bà Rịa - Vũng Tàu, Bình Thuận, Ninh Thuận, Tây Ninh đã chủ động thực hiện các biện pháp vượt khó.

  • Cát Bà thu hút 127.000 lượt du khách trong 5 ngày nghỉ lễ

    Cát Bà thu hút 127.000 lượt du khách trong 5 ngày nghỉ lễ

    Ngày 2/5, ông Vũ Tiến Lập, Trưởng Phòng Văn hóa Thể thao và Du lịch Cát Bà, cho biết, trong năm ngày nghỉ lễ 30/4 và 1/5 khu du lịch Cát Bà (huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng) thu hút 127.000 lượt khách du lịch, giữ vững mục tiêu tăng trưởng và tiếp tục phát huy thế mạnh là trọng điểm du lịch của thành phố.

  • Thủ tướng phê duyệt quy hoạch Khu du lịch thác Bản Giốc

    Thủ tướng phê duyệt quy hoạch Khu du lịch thác Bản Giốc

    Phát triển Khu du lịch thác Bản Giốc trở thành trọng điểm du lịch của tỉnh Cao Bằng và của Quốc gia, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh và khu vực gắn với bảo vệ an ninh quốc phòng.

  • Cát Bà và Đồ Sơn là điểm du lịch chính của Hải Phòng

    Cát Bà và Đồ Sơn là điểm du lịch chính của Hải Phòng

    Tổng số khách du lịch đến Hải Phòng năm 2016 đạt khoảng 6 triệu lượt (trong đó 759.000 lượt khách quốc tế), tăng 6% so với năm trước. Khách du lịch vẫn tập trung vào hai trọng điểm du lịch chính là Cát Bà và Đồ Sơn, trong đó Cát Bà đã bứt phá trở thành điểm đến hấp dẫn thu hút khách du lịch trong nước và quốc tế.

  • Để Sầm Sơn trở thành trọng điểm du lịch quốc gia

    Để Sầm Sơn trở thành trọng điểm du lịch quốc gia

    Sầm Sơn bước vào mùa du lịch 2016 với quyết tâm trở thành một đô thị biển xinh đẹp, thuộc nhóm những thành phố biển hàng đầu, đáng sống của Việt Nam với thế mạnh sẵn có cộng thêm việc tận dụng thời cơ từ việc năm 2015 Thanh Hóa được đăng cai Năm Du lịch quốc gia.