Tags:

Bán sơn địa

  • Xứng danh ngôi Trường mang tên nhà chí sỹ yêu nước 

    Xứng danh ngôi Trường mang tên nhà chí sỹ yêu nước 

    Nằm ở vùng bán sơn địa còn nhiều khó khăn nhưng Trường Trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng, thị trấn Tiên Kỳ là địa chỉ tin cậy của phụ huynh và học sinh của huyện Tiên Phước, tỉnh Quảng Nam.

  • Lục Nam vươn lên từ nguồn vốn chính sách

    Lục Nam vươn lên từ nguồn vốn chính sách

    Các chương trình tín dụng ưu đãi do Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tổ chức thực hiện trên địa bàn huyện Lục Nam (tỉnh Bắc Giang) đã góp phần vào sự phát triển kinh tế xã hội, giảm nghèo bền vững, xây dựng nông thôn mới trên vùng đất bán sơn địa này.

  • Tư vấn, kết nối việc làm cho người dân vùng bán sơn địa Hà Nội

    Tư vấn, kết nối việc làm cho người dân vùng bán sơn địa Hà Nội

    Phiên giao dịch việc làm (GDVL) lưu động huyện Ba Vì (Hà Nội) năm 2022 có gần 2.500 chỉ tiêu tuyển dụng, tuyển sinh, xuất khẩu lao động, mức lương cơ bản từ 5 triệu đến trên 10 triệu đồng/tháng với công việc trên địa bàn thành phố và tới hơn 35 triệu đồng/tháng khi làm việc ở nước ngoài.

  • Vốn chính sách đánh thức miền quê khó

    Vốn chính sách đánh thức miền quê khó

    Đến Phú Giáo, miền quê bán sơn địa thuộc tỉnh Bình Dương, chúng tôi được chứng kiến bộ mặt nông thôn đang thay đổi rõ rệt, đời sống nhân dân ngày càng đầy đủ. Trong thành tích đó có sự đóng góp của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) đã tập trung huy động trên 560 tỷ đồng, ưu tiên đầu tư cho các hộ nghèo, hộ cận nghèo và gia đình đồng bào dân tộc thiểu số khó khăn.

  • Phát triển công nghiệp theo hướng bền vững, gắn với bảo vệ môi trường

    Phát triển công nghiệp theo hướng bền vững, gắn với bảo vệ môi trường

    Với đặc thù là vùng đất bán sơn địa, nơi tập trung nhiều doanh nghiệp công nghiệp, những năm qua, cùng với tốc độ đô thị hóa nhanh, thị xã Kinh Môn (Hải Dương) đối mặt với nhiều vấn đề về ô nhiễm môi trường. Do đó, trong thời gian tới, thị xã Kinh Môn xác định nhiệm vụ trọng tâm là phát triển công nghiệp ngắn với quy hoạch đô thị, bảo vệ và cải thiện môi trường sinh thái.

  • Đầu tư nâng cấp, chỉnh trang đô thị Kinh Môn

    Đầu tư nâng cấp, chỉnh trang đô thị Kinh Môn

    Từ một huyện miền núi bán sơn địa, đến nay, diện mạo thị xã Kinh Môn (tỉnh Hải Dương) đã thay đổi đáng kể, mang dáng dấp một đô thị trẻ hiện đại có hạ tầng khang trang.

  • Giáo dân làm giàu trên mảnh đất quê hương

    Giáo dân làm giàu trên mảnh đất quê hương

    Khắc phục khó khăn tại vùng đất bán sơn địa, giáo dân Nguyễn Văn Hữu, xóm 1, xã Hưng Yên Bắc, huyện Hưng Nguyên (Nghệ An) đã vươn lên làm giàu bằng mô hình trang trại chăn nuôi tổng hợp và ươm giống cây cảnh, cây ăn quả cho thu nhập kinh tế cao tại địa phương.

  • Huyền Sơn vào mùa na chín

    Huyền Sơn vào mùa na chín

    Cuối hạ, sang thu, xã Huyền Sơn, huyện Lục Nam (Bắc Giang), nơi được mệnh danh là “thủ phủ na dai” vào mùa thu hoạch. Từ nhiều năm nay, cây na đã trở thành cây phát triển kinh tế, mang lại cuộc sống ổn định cho người dân vùng bán sơn địa này.

  • Người đàn bà trên sông

    Người đàn bà trên sông

    Ba má tôi mua miếng đất rẫy rộng cả mấy héc ta, nằm heo hút ở triền thung lũng. Vùng đất bán sơn địa như quê tôi cũng lạ, một bên là giáp biển, một bên đồi núi thấp. Thung lũng như cái chén khổng lồ được tạo hóa đặt giữa khoảng trời bao la.

  • Nhớ một thời tát nước chống hạn

    Nhớ một thời tát nước chống hạn

    Tôi sinh ra tại một vùng bán sơn địa, nơi có những vùng đồng bằng nhỏ xen lẫn với các vạt núi đồi nhấp nhô, chính vì thế mà vào mùa mưa thường xảy ra cảnh úng lụt khi nước dâng tràn làm thất bát mùa màng, trong khi mùa khô thì nước trở nên quá khan hiếm khiến cho không chỉ cây cối "khát khô" mà con người, vật nuôi cũng thiếu nước sinh hoạt.

  • Vốn chính sách tạo đổi thay ở huyện miền núi Khánh Vĩnh

    Vốn chính sách tạo đổi thay ở huyện miền núi Khánh Vĩnh

    Là huyện miền núi, bán sơn địa nằm ở cực Tây của tỉnh Khánh Hòa, Khánh Vĩnh có diện tích tự nhiên là 1.167 km², dân số 36.884 người, với 15 dân tộc anh em chung sống, trong đó đồng bào dân tộc thiểu số chiếm tỷ lệ tới 73,7%. 15 năm trước, người nghèo và đồng bào dân tộc thiểu số chỉ quen với tập quán canh tác lạc hậu, tự cung tự cấp, không dám vay vốn, dù đó là vốn vay của Chính phủ có lãi suất ưu đãi.

  • Tát nước đêm hè

    Tát nước đêm hè

    Quê tôi, một vùng bán sơn địa, với một phần diện tích đất nông nghiệp không bằng phẳng, chỗ cao, chỗ thấp việc canh tác trồng trọt gặp rất nhiều khó khăn.

  • Nuiphao Mining xây dựng thương hiệu khai khoáng hàng đầu

    Nuiphao Mining xây dựng thương hiệu khai khoáng hàng đầu

    Chỉ hơn 4 năm kể từ ngày tái khởi động dự án mỏ đa kim Núi Pháo, Công ty TNHH khai thác chế biến khoáng sản Núi Pháo (Nuiphao Mining) đã đưa vùng đất bán sơn địa trở thành khu liên hiệp khai thác, sản xuất, chế biến vônfram và florit hiện đại nhất Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.

  • Tăng tốc dự án mỏ đa kim lớn nhất Việt Nam

    Tăng tốc dự án mỏ đa kim lớn nhất Việt Nam

    Đúng 3 năm sau ngày tái khởi động, từ một vùng “bán sơn địa” tĩnh lặng ngày nào, mỏ đa kim Núi Pháo đã thực sự trở thành cơ sở công nghiệp khổng lồ án ngữ cửa ngõ phía tây tỉnh Thái Nguyên.

  • Cây ổi thần ở Bắc Giang - sự thực và đồn đại

    Cây ổi thần ở Bắc Giang - sự thực và đồn đại

    Từ nhiều tháng nay, người dân vùng bán sơn địa Lục Nam, Bắc Giang rộ lên tin đồn kỳ bí về “cây ổi thần” bắt rễ phụ như cây đa của một gia đình ở thôn Tân Hương, xã Nghĩa Phương.