Tags:

Bản sắc

  • Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Theo quy hoạch đã được Thủ tướng phê duyệt, đến năm 2030, thành phố Cần Thơ là cực tăng trưởng của vùng đồng bằng sông Cửu Long; thành phố sinh thái, văn minh, hiện đại, mang đậm bản sắc văn hóa xứ Tây Đô; là trung tâm đô thị, trung tâm dịch vụ thương mại, du lịch, logistics, công nghiệp chế biến, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, giáo dục và đào tạo, y tế chuyên sâu, khoa học công nghệ, văn hóa, thể thao của vùng đồng bằng sông Cửu Long; có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ thích ứng với biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu kết nối nội vùng, liên vùng và liên vận quốc tế.

  • Quy hoạch tỉnh Bến Tre thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Bến Tre thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Bến Tre trở thành tỉnh phát triển khá của cả nước; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ; tập trung phát triển kinh tế biển; công nghiệp chế biến, chế tạo và năng lượng mới gắn bảo vệ môi trường, sinh thái và thích ứng với biến đổi khí hậu; có đô thị hiện đại, nông thôn giàu bản sắc, du lịch thân thiện; quốc phòng, an ninh và trật tự an toàn xã hội được bảo đảm; người dân có cuộc sống văn minh, ấm no, hạnh phúc.

  • Quy hoạch tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Cao Bằng trở thành tỉnh có nền kinh tế phát triển nhanh, năng động, xanh, bền vững và toàn diện, đạt trình độ phát triển thuộc nhóm trung bình của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; từng bước hình thành trung tâm trung chuyển hàng hóa, logistics Việt Nam-Trung Quốc của vùng, trung tâm giao thương kinh tế, văn hóa, đối ngoại giữa Việt Nam với các tỉnh phía Tây, Tây Nam của Trung Quốc và các nước ASEAN. Các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội được phát triển toàn diện. Bản sắc văn hóa các dân tộc được bảo tồn và phát huy; đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân được cải thiện và nâng cao; trật tự an toàn xã hội được bảo đảm. Hợp tác đối ngoại được mở rộng; quốc phòng, an ninh vững mạnh, chủ quyền biên giới quốc gia được bảo vệ vững chắc... Tầm nhìn đến năm 2050, Cao Bằng có nền kinh tế kết nối, phát triển năng động, xanh, bền vững, toàn diện, trở thành một trong những tỉnh phát triển khá, là một trong những đầu mối giao lưu quốc tế quan trọng

  • Quy hoạch tỉnh Lai Châu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Lai Châu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, phấn đấu đưa Lai Châu trở thành tỉnh phát triển trung bình của vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Tầm nhìn đến năm 2050, Lai Châu là tỉnh phát triển xanh, bền vững, văn minh, giàu bản sắc văn hóa, phát triển toàn diện; kết cấu hạ tầng nông thôn được hiện đại hóa, đạt đầy đủ các tiêu chí của nông thôn mới; bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia, giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; phấn đấu đưa Lai Châu trở thành tỉnh có kinh tế, xã hội trên mức trung bình của cả nước.

  • Quy hoạch tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Bắc Giang trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, quy mô GRDP đứng trong nhóm 15 tỉnh, thành phố đứng đầu cả nước và đứng đầu vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Tầm nhìn đến năm 2050, Bắc Giang là tỉnh công nghiệp hiện đại, phát triển toàn diện, bền vững; phát triển công nghiệp xanh, công nghiệp sinh thái, tổ chức sản xuất với các khu, cụm công nghiệp tập trung, chuyên nghiệp; dịch vụ phát triển đa dạng, hiện đại, tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế; nông nghiệp sạch, chất lượng, hiệu quả; tổ chức không gian phát triển khoa học; hệ thống đô thị hiện đại, thông minh; khu vực nông thôn phát triển hài hòa; hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, con người Bắc Giang. Giáo dục và đào tạo phát triển; chăm sóc sức khỏe nhân dân và an sinh xã hội không ngừng được cải thiện; tạo dựng cho người dân có cuộc sống tốt, mức sống cao. An ninh chính trị, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội được bảo đảm.

  • Quy hoạch tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Bắc Kạn trở thành tỉnh phát triển trung bình khá, bền vững của vùng với hệ thống không gian phát triển hài hòa, hợp lý giữa đô thị và nông thôn, giữa khu vực phát triển kinh tế với các khu vực bảo tồn sinh thái, văn hóa. Kinh tế phát triển theo hướng xanh và năng động với hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, hạ tầng số đồng bộ, hiện đại; các lĩnh vực văn hóa, xã hội được quan tâm đầu tư theo hướng nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, đồng thời bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc văn hóa tốt đẹp của các dân tộc; quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội ổn định, bền vững; hợp tác, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Tầm nhìn đến năm 2050, Bắc Kạn có nền kinh tế năng động, kinh tế phát triển khá so với các địa phương trong cả nước; không gian phát triển hài hòa giữa đô thị và nông thôn; xây dựng đô thị theo hướng sinh thái, hiện đại và bền vững; trở thành điểm đến về du lịch nghỉ dưỡng kết hợp chăm sóc sức khỏe chất lượng cao, là mộ

  • Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu đến năm 2030, Hòa Bình đạt trình độ phát triển khá, có mức thu nhập bình quân thuộc nhóm dẫn đầu vùng trung du và miền núi phía Bắc, có nguồn nhân lực chất lượng cao, hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực, năng lực cạnh tranh của tỉnh thuộc tốp khá của cả nước. Kinh tế phát triển với công nghiệp là động lực, du lịch là mũi nhọn, nông nghiệp sản xuất hàng hóa, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ là nền tảng, gắn kết với hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và hệ thống đô thị xanh, thông minh. Tài nguyên thiên nhiên, môi trường được quản lý chặt chẽ, khai thác, sử dụng hiệu quả. Đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân được cải thiện, các giá trị bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc được giữ gìn và phát huy. Chủ động tham gia hội nhập quốc tế và kết nối với các trung tâm kinh tế lớn của đất nước; quốc phòng, an ninh được bảo đảm vững chắc.

  • Sáng ngời tâm thế, bản lĩnh, bản sắc ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh

    Sáng ngời tâm thế, bản lĩnh, bản sắc ngoại giao Việt Nam thời đại Hồ Chí Minh

    Sáng 25/4, tại Hà Nội, Bộ Ngoại giao tổ chức kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneva về đình chỉ chiến sự ở Việt Nam (21/7/1954 - 21/7/2024).

  • Phát huy bản sắc ngoại giao, đường lối đối ngoại của Việt Nam

    Phát huy bản sắc ngoại giao, đường lối đối ngoại của Việt Nam

    Buổi sinh hoạt chính trị về cuốn sách của Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng được truyền tải dưới hình thức sân khấu hóa, biểu diễn nghệ thuật với chủ đề “Hồn tre Việt” do các cán bộ thuộc 7 cơ quan khối Nội chính tỉnh Hải Dương thực hiện, giúp việc nghiên cứu, quán triệt linh hoạt hơn, dễ hiểu hơn.

  • Hiệp định Geneve không chỉ là mốc son lịch sử mà còn mang ý nghĩa thời đại

    Hiệp định Geneve không chỉ là mốc son lịch sử mà còn mang ý nghĩa thời đại

    Nhân dịp kỷ niệm 70 năm ngày ký Hiệp định Geneve, Bộ trưởng Bộ Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã trao đổi với báo chí bài học kinh nghiệm cho nền ngoại giao Việt Nam, đặc biệt Việt Nam đang nỗ lực xây dựng nền ngoại giao toàn diện, hiện đại, mang đậm bản sắc “cây tre Việt Nam".

  •  Làm 'sống dậy' những giá trị văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc Ơ Đu

    Làm 'sống dậy' những giá trị văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc Ơ Đu

    Những năm qua, Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, chương trình đầu tư góp phần quan trọng trong việc bảo tồn, phát huy bản sắc của đồng bào Ơ Đu.

  • Lễ hội Then Kin Pang mang đậm bản sắc của dân tộc Thái

    Lễ hội Then Kin Pang mang đậm bản sắc của dân tộc Thái

    Năm nay, đông đảo người dân và du khách có mặt tại xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu trong hai ngày 17 và 18/4 để hòa mình vào Lễ hội Then Kin Pang năm 2024 với nhiều hoạt động hấp dẫn đặc trưng của đồng bào Thái trắng tại đây.

  • Chưa chấp thuận tên mới sau sáp nhập ở quê 'Bà Chúa thơ Nôm' Hồ Xuân Hương

    Chưa chấp thuận tên mới sau sáp nhập ở quê 'Bà Chúa thơ Nôm' Hồ Xuân Hương

    Trước việc nhiều người dân phản đối việc đổi tên xã Quỳnh Đôi và xã Quỳnh Hậu thành xã Đôi Hậu sau sáp nhập, huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An đang tuyên truyền, vận động người dân chấp nhận tên xã mới sau sáp nhập là Quỳnh Đôi nhằm giữ gìn bản sắc của một vùng quê hiếu học và quê hương bà chúa thơ nôm Hồ Xuân Hương.

  • Giỗ Tổ Hùng Vương 2024: Người Việt tại Canada cùng đoàn kết hướng về Tổ quốc

    Giỗ Tổ Hùng Vương 2024: Người Việt tại Canada cùng đoàn kết hướng về Tổ quốc

    Ngày 14/4, Đại sứ quán Việt Nam ở Ottawa (Canada) đã tổ chức lễ Giỗ Tổ Hùng Vương 2024, nhằm góp phần duy trì bản sắc văn hóa, giáo dục truyền thống dân tộc và tăng cường hơn nữa tình đoàn kết cho cộng đồng người Việt để cùng hướng về Tổ quốc.

  • Người Việt tại Canada cùng đoàn kết hướng về Tổ quốc

    Người Việt tại Canada cùng đoàn kết hướng về Tổ quốc

    Ngày 14/4, Đại sứ quán Việt Nam ở Ottawa đã tổ chức lễ Giỗ tổ Hùng Vương 2024 trong không khí trang trọng và ấm cúng, góp phần duy trì bản sắc văn hóa, giáo dục truyền thống dân tộc và tăng cường hơn nữa tình đoàn kết cho cộng đồng người Việt để cùng hướng về Tổ quốc.

  • Hàng nghìn lượt du khách đã về Đền Hùng trước ngày Giỗ Tổ

    Hàng nghìn lượt du khách đã về Đền Hùng trước ngày Giỗ Tổ

    “Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng” thể hiện truyền thống “Uống nước nhớ nguồn”, tri ân các Vua Hùng và tiền nhân có công dựng nước, giữ nước. Ngay từ sáng ngày 14/4 (tức ngày 6/3 âm lịch), hàng nghìn du khách đã về Khu di tích lịch sử quốc gia đặc biệt Đền Hùng, thành phố Việt Trì (Phú Thọ) trẩy hội. Du khách được hòa mình vào không khí lễ hội, với các hoạt động văn hóa văn nghệ đặc sắc, mang đậm bản sắc dân tộc.

  • Gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong các thế hệ người Việt Nam tại Nhật Bản

    Gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong các thế hệ người Việt Nam tại Nhật Bản

    Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, hưởng ứng Lễ phát động Ngày tôn vinh tiếng Việt năm 2024 tại Nhật Bản, ngày 13/4, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Fukuoka đã tổ chức Lễ phát động Ngày tôn vinh tiếng Việt và Cuộc thi tìm kiếm Sứ giả tiếng Việt ở nước ngoài năm 2024 tại khu vực phía Nam Nhật Bản dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến. 

  • Giữ gìn bản sắc địa phương qua tên gọi làng, xã

    Giữ gìn bản sắc địa phương qua tên gọi làng, xã

    Việc sáp nhập đơn vị hành chính đang diễn ra trên địa bàn Nghệ An. Điều này mang theo nhiều thay đổi trong đời sống xã hội; trong đó có việc đặt tên gọi mới cho các làng, xã sau sáp nhập. Đây là một vấn đề quan trọng, thu hút sự quan tâm của nhiều người dân. Không chỉ đơn thuần là một danh xưng, tên gọi làng, xã còn là nơi lưu giữ ký ức lịch sử, văn hóa, bản sắc địa phương, là sợi dây gắn kết con người với quê hương.

  • Thừa Thiên - Huế hướng tới đô thị di sản giàu bản sắc, thông minh

    Thừa Thiên - Huế hướng tới đô thị di sản giàu bản sắc, thông minh

    Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên - Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đã mở ra không gian phát triển mới cho tỉnh dựa trên tiềm năng thế mạnh riêng có của địa phương, đặc biệt góp phần hiện thực hóa nỗ lực xây dựng tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế.

  • Các hoạt động chính tại Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa Du lịch Đất Tổ

    Các hoạt động chính tại Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa Du lịch Đất Tổ

    Từ ngày 09/4 đến ngày 18/4/2024 (tức từ ngày 01/3 đến hết ngày 10/3 năm Giáp Thìn), UBND tỉnh Phú Thọ tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn 2024 nhằm tôn vinh truyền thống yêu nước, khơi dậy đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” và sức mạnh đại đoàn kết dân tộc hướng về nguồn cội, tri ân công đức tổ tiên; bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch trên quê hương Đất Tổ. Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn 2024 được tổ chức với các hoạt động phần Lễ đảm bảo trang nghiêm, trọng thể, thành kính, văn minh, mang tính cộng đồng; phần Hội đảm bảo vui tươi, lành mạnh, gắn kết chặt chẽ với các sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch, thể hiện bản sắc văn hóa độc đáo vùng đất Tổ.