Tags:

Bền vững

  • Thủ tướng Phạm Minh Chính: Phát triển Tây Ninh theo hướng bền vững, kết nối, bản sắc, hữu nghị

    Thủ tướng Phạm Minh Chính: Phát triển Tây Ninh theo hướng bền vững, kết nối, bản sắc, hữu nghị

    Chiều 5/5, phát biểu tại Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Tây Ninh thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính yêu cầu tập trung tổ chức thực hiện quy hoạch, phát triển Tây Ninh theo hướng bền vững, kết nối, bản sắc, hòa bình, hữu nghị.

  • Khánh Hòa: Phát triển du lịch bền vững theo hướng 'xanh'

    Khánh Hòa: Phát triển du lịch bền vững theo hướng 'xanh'

    Hiện nay, “du lịch xanh” trở thành xu hướng được du khách quan tâm, lựa chọn, đặc biệt là các sản phẩm du lịch thân thiện với môi trường, tôn trọng văn hóa bản địa và cộng đồng địa phương.

  • Phú Yên: Giảm nghèo bền vững nhờ được hỗ trợ sinh kế và nhà ở

    Phú Yên: Giảm nghèo bền vững nhờ được hỗ trợ sinh kế và nhà ở

    Thực hiện Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững giai đoạn 2021 - 2025, Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh Phú Yên đã tích cực triển khai các mô hình phát triển sản xuất hiệu quả; trong đó, chính sách hỗ trợ xây dựng nhà ở ổn định đã giúp người nghèo có điều kiện vươn lên thoát nghèo bền vững.

  • Đến năm 2030, vùng trung du và miền núi phía Bắc trở thành vùng phát triển xanh, bền vững, toàn diện

    Đến năm 2030, vùng trung du và miền núi phía Bắc trở thành vùng phát triển xanh, bền vững, toàn diện

    Ngày 4/5, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính đã ký Quyết định 369/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch vùng trung du và miền núi phía Bắc thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

  • Đương đầu với nắng nóng - Bài cuối: Giải pháp 'hạ nhiệt' bền vững

    Đương đầu với nắng nóng - Bài cuối: Giải pháp 'hạ nhiệt' bền vững

    Ứng phó với thời tiết cực đoan, chính phủ các nước trong khu vực đều ưu tiên những biện pháp tại chỗ để hướng dẫn và hỗ trợ người dân. 

  • Kinh tế TP Hồ Chí Minh duy trì tăng trưởng khá

    Kinh tế TP Hồ Chí Minh duy trì tăng trưởng khá

    Tiếp tục đà tăng trưởng trong quý I, các chỉ số kinh tế của TP Hồ Chí Minh trong tháng 4/2024 đều tăng so với cùng kỳ. Tuy nhiên, mức độ tăng trưởng ở một số lĩnh vực có dấu hiệu chậm lại và chưa thật sự bền vững.

  • Nhiều hộ dân tại Sóc Trăng thoát nghèo nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách từ cơ sở

    Nhiều hộ dân tại Sóc Trăng thoát nghèo nhờ nguồn vốn tín dụng chính sách từ cơ sở

    Thực hiện Nghị quyết số 11/NQ-CP, ngày 30/1/2022 của Chính phủ về chương trình phục hồi kinh tế xã hội, nhiều hộ nghèo, hộ cận nghèo và các đối tượng chính sách khác trên địa bàn tỉnh Sóc Trăng đã được tiếp cận nguồn vốn kịp thời. Từ đó, ổn định sản xuất kinh doanh, từng bước vươn lên và thoát nghèo bền vững.

  • Vinmec nhận 4 giải thưởng Quốc tế về Trách nhiệm xã hội và Phát triển bền vững

    Vinmec nhận 4 giải thưởng Quốc tế về Trách nhiệm xã hội và Phát triển bền vững

    Hệ thống Y tế Vinmec vừa xuất sắc nhận 4 giải Bạch kim cho 4 hạng mục lớn: “Doanh nghiệp tốt nhất tại Việt Nam”, “Doanh nghiệp vì cộng đồng tốt nhất”, “Doanh nghiệp trao quyền cho phụ nữ” và “Nơi làm việc tốt nhất” trong khuôn khổ Hội nghị CSR và ESG toàn cầu lần thứ 16.

  • Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm để đạt các mục tiêu phát triển bền vững

    Việt Nam chia sẻ kinh nghiệm để đạt các mục tiêu phát triển bền vững

    Trong hai ngày 29-30/4 tại trụ sở Liên hợp quốc (LHQ) ở New York (Mỹ) đã diễn ra Khóa họp lần thứ 57 Ủy Ban Dân số và Phát triển (CPD) của Hội đồng Kinh tế - Xã hội LHQ (ECOSOC). 

  • Phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Phát triển bền vững kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi

    Bình Phước là tỉnh miền núi thuộc khu vực miền Đông Nam Bộ, có ba huyện giáp biên giới Campuchia gồm: Lộc Ninh, Bù Gia Mập, Bù Đốp, với đường biên dài hơn 260km. Dân số hơn 1 triệu người, trong đó khoảng 20% là đồng bào dân tộc thiểu số sống đan xen tại 111 xã, phường, thị trấn trên địa bàn.

  • Không gian văn hóa Đại tướng Võ Nguyên Giáp thành di sản văn hoá và đạt Kỷ lục Việt Nam

    Không gian văn hóa Đại tướng Võ Nguyên Giáp thành di sản văn hoá và đạt Kỷ lục Việt Nam

    Tối 28/4, tại Khu công nghiệp Nam Cầu Kiền, huyện Thủy Nguyên, thành phố Hải Phòng, Công ty Cổ phần Shinec tổ chức chuỗi các sự kiện: Lễ công bố và trao chứng nhận Kỷ lục Việt Nam, Kỷ lục thế giới và trao bằng chứng nhận di sản văn hoá Việt Nam cho tổ chức và cá nhân; công bố báo cáo phát triển bền vững - Báo cáo ESG; đêm nhạc sử thi "Khát vọng truyền nhân", chào mừng 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).

  • Quy hoạch tỉnh Sóc Trăng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Sóc Trăng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Sóc Trăng là một trong những tỉnh phát triển khá của vùng đồng bằng sông Cửu Long; có công nghiệp, thương mại, dịch vụ phát triển, nông nghiệp hiện đại và bền vững; hình thành cảng biển ngoài khơi cửa Trần Đề và có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, từng bước hiện đại; có hệ thống đô thị phát triển theo hướng xanh, thông minh, bền vững; có đủ năng lực thích ứng với biến đổi khí hậu. Quốc phòng, an ninh và trật tự, an toàn xã hội được bảo đảm, người dân có cuộc sống phồn vinh, văn minh và hạnh phúc.

  • Quy hoạch tỉnh Long An thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Long An thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Long An là trung tâm phát triển kinh tế năng động, hiệu quả, bền vững của khu vực phía Nam; trở thành cửa ngõ trên tuyến hành lang kinh tế đô thị-công nghiệp của vùng đồng bằng sông Cửu Long; kết nối chặt chẽ với Thành phố Hồ Chí Minh và vùng Đông Nam Bộ; đầu mối hợp tác, giao thương quan trọng với Campuchia; hình thành được các hành lang kinh tế, vùng, trung tâm phát triển và đô thị động lực; thích ứng với biến đổi khí hậu.

  • Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, An Giang là tỉnh phát triển khá trong vùng đồng bằng sông Cửu Long; có kinh tế phát triển năng động, hài hòa và bền vững; là trung tâm nghiên cứu phát triển giống và sản xuất nông nghiệp, thủy sản, dược liệu ứng dụng công nghệ cao; trung tâm du lịch sinh thái của vùng; đầu mối giao thương, hợp tác với Vương quốc Campuchia; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ, thích ứng với biến đổi khí hậu; các giá trị văn hóa truyền thống được bảo tồn và phát huy; quốc phòng, an ninh được giữ vững; trật tự an toàn xã hội ổn định; an sinh xã hội được bảo đảm, đời sống của người dân được ấm no, hạnh phúc.

  • Từ một tỉnh 'khó, khô, khổ', Ninh Thuận đã vươn lên, tiến kịp, đi cùng

    Từ một tỉnh 'khó, khô, khổ', Ninh Thuận đã vươn lên, tiến kịp, đi cùng

    Sáng 28/4, dự Hội nghị công bố Quy hoạch tỉnh Ninh Thuận thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và xúc tiến đầu tư tỉnh Ninh Thuận, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính chỉ đạo khai thác tối đa tiềm năng khác biệt, cơ hội nổi trội, lợi thế cạnh tranh, đưa Ninh Thuận phát triển toàn diện, nhanh và bền vững.

  • Khu công nghiệp Long Hậu phát triển theo hướng xanh, bền vững

    Khu công nghiệp Long Hậu phát triển theo hướng xanh, bền vững

    Ông Bùi Lê Anh Hiếu, Giám đốc Tiếp thị Kinh doanh Công ty cổ phần Long Hậu cho biết, được Thủ tướng Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư từ năm 2006, Khu công nghiệp Long Hậu đã phát triển thành khu công nghiệp xanh, đi đầu trong việc quy hoạch và phát triển theo hướng xanh, bền vững tại Long An và khu vực phía Nam.

  • Quy hoạch tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Hà Giang là tỉnh phát triển khá, toàn diện và bền vững trong vùng Trung du và miền núi phía Bắc; kinh tế phát triển xanh và năng động, nhanh và bền vững trên cơ sở đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh.

  • Quy hoạch tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Cao Bằng trở thành tỉnh có nền kinh tế phát triển nhanh, năng động, xanh, bền vững và toàn diện, đạt trình độ phát triển thuộc nhóm trung bình của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; từng bước hình thành trung tâm trung chuyển hàng hóa, logistics Việt Nam-Trung Quốc của vùng, trung tâm giao thương kinh tế, văn hóa, đối ngoại giữa Việt Nam với các tỉnh phía Tây, Tây Nam của Trung Quốc và các nước ASEAN. Các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội được phát triển toàn diện. Bản sắc văn hóa các dân tộc được bảo tồn và phát huy; đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân được cải thiện và nâng cao; trật tự an toàn xã hội được bảo đảm. Hợp tác đối ngoại được mở rộng; quốc phòng, an ninh vững mạnh, chủ quyền biên giới quốc gia được bảo vệ vững chắc... Tầm nhìn đến năm 2050, Cao Bằng có nền kinh tế kết nối, phát triển năng động, xanh, bền vững, toàn diện, trở thành một trong những tỉnh phát triển khá, là một trong những đầu mối giao lưu quốc tế quan trọng

  • Quy hoạch tỉnh Lai Châu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Lai Châu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, phấn đấu đưa Lai Châu trở thành tỉnh phát triển trung bình của vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Tầm nhìn đến năm 2050, Lai Châu là tỉnh phát triển xanh, bền vững, văn minh, giàu bản sắc văn hóa, phát triển toàn diện; kết cấu hạ tầng nông thôn được hiện đại hóa, đạt đầy đủ các tiêu chí của nông thôn mới; bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia, giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; phấn đấu đưa Lai Châu trở thành tỉnh có kinh tế, xã hội trên mức trung bình của cả nước.

  • Quy hoạch tỉnh Sơn La thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Sơn La thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Sơn La trở thành tỉnh phát triển nhanh, toàn diện, bền vững và công bằng; Phấn đấu đưa tỉnh trở thành một trong những tỉnh phát triển khá của vùng trung du và miền núi phía Bắc, là trung tâm của tiểu vùng Tây Bắc; trọng điểm du lịch của vùng biên giới Việt Nam-Lào và vùng trung du miền núi phía Bắc; trung tâm chế biến sản phẩm nông nghiệp của vùng Trung du miền núi phía Bắc... Tầm nhìn đến năm 2050, Sơn La là một cực phát triển quan trọng của vùng Tây Bắc; có hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ và hiện đại; nền tảng kinh tế có đủ sức cạnh tranh với các tỉnh khác trong khu vực và cả nước; hệ thống đô thị phát triển có trọng điểm với định hướng hình thành các đô thị lớn gắn với các đường vành đai xanh đô thị, làm đầu kéo cho phát triển kinh tế-xã hội, cân đối lãnh thổ trên cơ sở khai thác các lợi thế của các vùng núi cao, vùng lòng hồ sông Đà và cao nguyên Mộc Châu vào mục đích phát triển nông nghiệp và du lịch. Nền kinh tế phát triển ổn định,