Tags:

Chế biến

  • Quy hoạch tỉnh Điện Biên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Điện Biên thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Điện Biên trở thành tỉnh phát triển khá trong khu vực trung du và miền núi phía Bắc; là một trong những trung tâm du lịch, dịch vụ, y tế của vùng; phát triển nông nghiệp, lâm nghiệp ứng dụng khoa học-công nghệ hiện đại, có năng suất và chất lượng cao kết hợp với công nghiệp chế biến, du lịch; kinh tế số đóng vai trò quan trọng trong phát triển tỉnh; phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ, hiện đại; ổn định chính trị, bảo đảm quốc phòng-an ninh, giữ vững chủ quyền biên giới.

  • Quy hoạch tỉnh Sơn La thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Sơn La thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Sơn La trở thành tỉnh phát triển nhanh, toàn diện, bền vững và công bằng; Phấn đấu đưa tỉnh trở thành một trong những tỉnh phát triển khá của vùng trung du và miền núi phía Bắc, là trung tâm của tiểu vùng Tây Bắc; trọng điểm du lịch của vùng biên giới Việt Nam-Lào và vùng trung du miền núi phía Bắc; trung tâm chế biến sản phẩm nông nghiệp của vùng Trung du miền núi phía Bắc... Tầm nhìn đến năm 2050, Sơn La là một cực phát triển quan trọng của vùng Tây Bắc; có hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ và hiện đại; nền tảng kinh tế có đủ sức cạnh tranh với các tỉnh khác trong khu vực và cả nước; hệ thống đô thị phát triển có trọng điểm với định hướng hình thành các đô thị lớn gắn với các đường vành đai xanh đô thị, làm đầu kéo cho phát triển kinh tế-xã hội, cân đối lãnh thổ trên cơ sở khai thác các lợi thế của các vùng núi cao, vùng lòng hồ sông Đà và cao nguyên Mộc Châu vào mục đích phát triển nông nghiệp và du lịch. Nền kinh tế phát triển ổn định,

  • Quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, GRDP bình quân đầu người của tỉnh Lào Cai đứng trong nhóm 10 tỉnh, thành phố có GRDP bình quân đầu người cao của cả nước; thu nhập bình quân đầu người đứng trong nhóm 30 tỉnh, thành phố có thu nhập bình quân đầu người cao của cả nước; trở thành trung tâm của vùng và cả nước về du lịch, kinh tế cửa khẩu, dịch vụ và công nghiệp chế biến chế tạo. Tầm nhìn đến năm 2050, xây dựng Lào Cai trở thành tỉnh phát triển, là một trung tâm phát triển của vùng Trung du và miền núi phía Bắc và cả nước; là trung tâm kết nối quan trọng trên hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh giữa Trung Quốc, Việt Nam, ASEAN và châu Âu với hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại và tích hợp. Kinh tế Lào Cai phát triển theo hướng chủ đạo là sáng tạo, xanh, sạch; một trong những trung tâm hoạt động văn hóa lớn ở vùng Tây Bắc với các thế mạnh về bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của vùng đồng bào các dân tộc; bảo đảm sự hài hòa giữa phát

  • Làng nho Thái An - điểm đến không thể bỏ qua dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5

    Làng nho Thái An - điểm đến không thể bỏ qua dịp nghỉ lễ 30/4 - 1/5

    Các hợp tác xã, trang trại, nhà vườn ở làng nho Thái An (xã Vĩnh Hải, huyện Ninh Hải) đang tích cực chăm sóc những vườn nho xanh mướt, trĩu quả, đa dạng hóa sản phẩm chế biến từ quả nho, sắp xếp các loại hình dịch vụ sẵn sàng phục vụ du khách đến Ninh Thuận tham quan dịp nghỉ lễ 30/4 và 1/5, kỳ nghỉ hè 2024.

  • Đặc sắc 120 món ăn chế biến từ đẳng sâm

    Đặc sắc 120 món ăn chế biến từ đẳng sâm

    Tại Hội thi ẩm thực quốc tế và xác lập kỷ lục Việt Nam 120 món ăn chế biến từ đẳng sâm được tổ chức ở làng Tu Thó (xã Tê Xăng, huyện Tu Mơ Rông, tỉnh Kon Tum) diễn ra trong 2 ngày (25 - 26/4), 21 đội tham gia đã mang đến cho du khách trong và ngoài tỉnh nhiều món ăn độc đáo, thú vị từ đẳng sâm (còn gọi là sâm dây).

  • Xác lập kỷ lục Việt Nam: 120 món ăn chế biến từ đẳng sâm

    Xác lập kỷ lục Việt Nam: 120 món ăn chế biến từ đẳng sâm

    Ngày 25/4, tại Làng tái định cư Tu Thó, xã Tê Xăng, Ủy ban nhân dân huyện Tu Mơ Rông (tỉnh Kon Tum) tổ chức Khai mạc Hội thi ẩm thực quốc tế và xác lập kỷ lục Việt Nam 120 món ăn chế biến từ đẳng sâm.

  • Thêm một sản phẩm chế biến từ nông sản Việt Nam có mặt tại thị trường Mỹ

    Thêm một sản phẩm chế biến từ nông sản Việt Nam có mặt tại thị trường Mỹ

    Theo phóng viên TTXVN tại Mỹ, những két nước mía đóng lon có in quốc kỳ Việt Nam đầu tiên đã có mặt trên các kệ hàng trong siêu thị tại thành phố biển Miami, bang Florida. Những lon nước mía có tên Kanpe Red (theo tiếng Haiti) nghĩa là “mạnh mẽ, nhiều năng lượng”.

  • Kế hoạch thực hiện Quy hoạch khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản

    Kế hoạch thực hiện Quy hoạch khai thác, chế biến, sử dụng khoáng sản

    Ngày 23/4, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 333/QĐ-TTg ban hành Kế hoạch thực hiện Quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến và sử dụng các loại khoáng sản thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.

  • Thuận thiên thích ứng với hạn mặn

    Thuận thiên thích ứng với hạn mặn

    Đồng bằng sông Cửu Long đứng đầu cả nước về sản xuất lúa, nuôi trồng, chế biến thủy sản, cây ăn trái… nhưng đây cũng là vùng chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu. Hàng năm, Đồng bằng sông Cửu Long gieo cấy khoảng 1,5 triệu ha lúa Đông Xuân. Qua 2 tháng mặn xâm sâu vào khu vực này, lượng nước tích trữ đã sử dụng gần hết khiến cho sản xuất và đời sống của người dân đang gặp khó khăn. Tuy vậy, trải qua bao đời bám đất, bám ruộng, tác động của hạn mặn ngày càng được các địa phương trong vùng tiết chế tốt hơn với việc dự báo sớm, đầu tư các công trình thủy lợi và có kế hoạch ứng phó trong sản xuất theo hướng thuận thiên.

  • Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 1: Thuận thiên thích ứng 

    Phòng chống hạn mặn ở Đồng bằng sông Cửu Long - Bài 1: Thuận thiên thích ứng 

    Đồng bằng sông Cửu Long là nơi đứng đầu cả nước về sản xuất lúa, nuôi trồng, chế biến thủy sản, cây ăn trái… và đây cũng là vùng chịu tác động mạnh mẽ của biến đổi khí hậu.

  • Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - Bài cuối: Tiêu chí cũ, đòn bẩy mới

    Cơ chế điều chỉnh biên giới carbon - Bài cuối: Tiêu chí cũ, đòn bẩy mới

    Thực hiện cơ chế điều chỉnh biên giới carbon trong sản xuất và chế biến các sản phẩm nông nghiệp vốn là khái niệm trừu tượng với doanh nghiệp. Cho đến nay, còn nhiều doanh nghiệp chưa định hình được cần phải làm những gì để điều chỉnh phát thải hợp lý cho sản phẩm bán ra theo yêu cầu khách hàng nhưng đây là xu thế tất yếu nên tất cả đều phải khắc phục, tiếp tục thực hiện đúng tiêu chỉ để theo thị trường.

  • Cần Thơ khuyến khích doanh nghiệp gạo mở rộng quy mô sản xuất

    Cần Thơ khuyến khích doanh nghiệp gạo mở rộng quy mô sản xuất

    Ngày 4/4, Bí thư Thành ủy Cần Thơ Nguyễn Văn Hiếu cùng Đoàn công tác của thành phố đi làm việc và tìm hiểu hoạt động sản xuất, kinh doanh của các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến, xuất khẩu gạo trên địa bàn.

  • Sản phẩm cá ngừ được xuất khẩu sang 80 thị trường

    Sản phẩm cá ngừ được xuất khẩu sang 80 thị trường

    Xuất khẩu thuỷ sản Việt Nam trong 3 tháng đầu năm có dấu hiệu tăng trưởng tốt đã mang lại hi vọng khởi sắc cho toàn ngành thuỷ sản, trong đó có sản phẩm cá ngừ chế biến.

  • Khuyến nghị hàm lượng natri tối đa cho một số thực phẩm chế biến bao gói sẵn

    Khuyến nghị hàm lượng natri tối đa cho một số thực phẩm chế biến bao gói sẵn

    Theo Cục Y tế dự phòng (Bộ Y tế), natri rất cần thiết đối với cơ thể người nhưng ăn thừa natri lại gây tác hại cho sức khỏe. Tiêu thụ thừa natri là yếu tố nguy cơ chính gây tăng huyết áp dẫn đến đột quỵ (như tai biến mạch máu não, nhồi máu cơ tim), làm tăng nguy cơ gây ung thư dạ dày, suy thận, loãng xương và những rối loạn sức khỏe khác.

  • Xuất khẩu thủy sản quý I/2024 đạt gần 2 tỷ USD

    Xuất khẩu thủy sản quý I/2024 đạt gần 2 tỷ USD

    Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thủy sản Việt Nam (Vasep) thông tin, kim ngạch xuất khẩu thủy sản của cả nước tính tới hết quý I/2024 ước đạt gần 2 tỷ USD, tăng hơn 8% so với cùng kỳ năm ngoái. Riêng trong tháng 3, xuất khẩu thủy sản ước đạt trên 770 triệu USD, tăng nhẹ 1% so với cùng kỳ năm 2023.

  • Xuất khẩu thủy sản đón cơ hội tăng tốc

    Xuất khẩu thủy sản đón cơ hội tăng tốc

    Mặc dù nhu cầu tiêu thụ thủy sản tại các thị trường chững lại sau dịp Tết, nhưng nhìn chung các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu thủy sản đều có doanh thu và sự phục hồi rõ rệt. Đây là cơ hội lớn cho ngành thủy sản Việt Nam tăng tốc trong những tháng tới.

  • Hạn chế biến động ngắn hạn của tỷ giá

    Hạn chế biến động ngắn hạn của tỷ giá

    Ngân hàng Nhà nước luôn khẳng định điều hành tỷ giá linh hoạt, phù hợp với tình hình trong và ngoài nước. Từ đó, góp phần giữ ổn định thị trường ngoại tệ và hạn chế được các biến động lớn ngắn hạn của tỷ giá, ổn định giá trị tiền đồng; thanh khoản thông suốt, các nhu cầu ngoại tệ hợp pháp được đáp ứng đầy đủ.

  • Quý I/2024, giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp tăng 6,18%

    Quý I/2024, giá trị tăng thêm toàn ngành công nghiệp tăng 6,18%

    Sản xuất công nghiệp trong quý I/2024 tiếp tục khởi sắc với giá trị tăng thêm toàn ngành ước tính tăng 6,18% so với cùng kỳ năm 2023, trong đó công nghiệp chế biến, chế tạo tăng 6,98%.

  • Tôm Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ có thể bị đặt cọc thuế chống trợ cấp sơ bộ

    Tôm Việt Nam xuất khẩu vào Hoa Kỳ có thể bị đặt cọc thuế chống trợ cấp sơ bộ

    Thông tin từ Hiệp hội Chế biến và Xuất khẩu Thuỷ sản Việt Nam (Vasep), vào ngày 26/3 Bộ Thương mại Hoa Kỳ (DOC) đã công bố thuế chống trợ cấp sơ bộ với tôm Việt Nam, Ấn Độ và Ecuador.

  • Nhung hươu Hương Sơn tiềm năng lớn nâng tầm giá trị

    Nhung hươu Hương Sơn tiềm năng lớn nâng tầm giá trị

    Ngày 27/3, tỉnh Hà Tĩnh tổ chức hội thảo “Nghiên cứu, ứng dụng tiến bộ khoa học và công nghệ chế biến sâu nhung hươu Hương Sơn góp phần nâng cao giá trị sản phẩm”.