Tags:

Chủ động ứng phó

  • Nghệ An: Chủ động ứng phó với diễn biến của bão số 1 Maliksi

    Nghệ An: Chủ động ứng phó với diễn biến của bão số 1 Maliksi

    Ngày 31/5, Ban chỉ huy phòng, chống thiên tai - tìm kiếm cứu nạn và phòng thủ dân sự tỉnh Nghệ An đã ban hành công điện số 2 về việc chủ động ứng phó với diễn biến bão số 1, tên quốc tế Maliksi.

  • Từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh chủ động ứng phó với diễn biến bão số 1

    Từ Quảng Ninh đến Hà Tĩnh chủ động ứng phó với diễn biến bão số 1

    Chiều 31/5, áp thấp nhiệt đới trên khu vực phía Bắc khu vực Hoàng Sa đã mạnh lên thành bão số 1, có tên quốc tế là MALIKSI.

  • Kiên Giang: Chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới trên biển Đông

    Kiên Giang: Chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới trên biển Đông

    Để chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới trên biển Đông, UBND tỉnh Kiên Giang yêu cầu Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai, tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh và các huyện, thành phố theo dõi chặt chẽ thông tin dự báo, cảnh báo áp thấp nhiệt đới; thông tin kịp thời, đầy đủ đến các cấp chính quyền, người dân biết để chủ động phòng tránh, ứng phó, giảm thiểu thiệt hại có thể xảy ra.

  • Các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Kiên Giang chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới

    Các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Kiên Giang chủ động ứng phó với áp thấp nhiệt đới

    Theo bản tin của Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia, mưa lớn và vùng áp thấp trên vùng biển khu vực Hoàng Sa đã mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.

  • Nghệ An chủ động ứng phó với diễn biến thời tiết cực đoan

    Nghệ An chủ động ứng phó với diễn biến thời tiết cực đoan

    Văn phòng Thường trực Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai - Tìm kiếm cứu nạn và Phòng thủ dân sự tỉnh Nghệ An vừa có văn bản gửi Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các huyện, thành phố, thị xã và các cơ quan, đơn vị có liên quan yêu cầu chủ động ứng phó, giảm thiểu đến mức thấp nhất thiệt hại do mưa dông, mưa lớn kèm lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh gây ra.

  • Các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Kiên Giang chủ động ứng phó với vùng áp thấp

    Các tỉnh, thành phố từ Quảng Ninh đến Kiên Giang chủ động ứng phó với vùng áp thấp

    Ngày 30/5, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành văn bản số 208/VPTT gửi Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố ven biển từ Quảng Ninh đến Kiên Giang về việc chủ động ứng phó với vùng áp thấp có khả năng mạnh lên thành áp thấp nhiệt đới.

  • Thành công nhờ chủ động ứng phó hạn mặn từ sớm

    Thành công nhờ chủ động ứng phó hạn mặn từ sớm

    Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn cho biết, đến cuối tháng 5/2024, Tiền Giang đã thu hoạch an toàn, thắng lợi vụ lúa Đông Xuân 2023 - 2024, cung cấp đủ nước tưới cho trên 84.000 ha vườn cây ăn quả và trồng gần 22.000 ha rau màu những địa bàn khó khăn.

  • Chủ động ứng phó xâm nhập mặn, tránh ảnh hưởng vườn cây ăn quả

    Chủ động ứng phó xâm nhập mặn, tránh ảnh hưởng vườn cây ăn quả

    Tuy tỉnh Đồng Tháp nằm sâu trong đất liền, có sông Tiền và sông Hậu chảy qua nhưng ngành chức năng dự báo tình hình thiếu nước sinh hoạt, sản xuất có thể xảy ra cục bộ ở một số địa phương.

  • Theo dõi chặt chẽ thông tin dự báo, chủ động ứng phó với thiên tai

    Theo dõi chặt chẽ thông tin dự báo, chủ động ứng phó với thiên tai

    Theo phóng viên TTXVN tại các địa phương, mưa lớn kèm dông lốc xảy ra từ 15 - 16/5 đã gây nhiều thiệt hại.

  • Bắc Bộ chủ động ứng phó với mưa lớn kèm dông

    Bắc Bộ chủ động ứng phó với mưa lớn kèm dông

    Theo bản tin của Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn quốc gia, từ chiều 15/5 đến ngày 16/5, khu vực Bắc Bộ có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to trên 120mm, trong mưa dông có khả năng xảy ra lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh; nguy cơ xảy ra lũ quét, sạt lở đất tại khu vực vùng núi và ngập úng tại các khu vực trũng, thấp, các khu đô thị.

  • Chủ động ứng phó với áp lực lạm phát gia tăng

    Chủ động ứng phó với áp lực lạm phát gia tăng

    Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) bình quân 4 tháng đầu năm tăng 3,93% so với cùng kỳ năm trước, gần bằng cận dưới của mục tiêu lạm phát cả năm từ 4% - 4,5%. Bà Nguyễn Thị Hương, Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, mặc dù chịu nhiều áp lực từ biến động trên thị trường quốc tế và trong nước, lạm phát đã được kiểm soát trong 4 tháng đầu năm nay.

  • Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chủ động ứng phó với mưa dông

    Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chủ động ứng phó với mưa dông

    Ngày 11/5, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành văn bản số 179/VPTT gửi Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ về việc ứng phó với mưa dông, mưa lớn kèm lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh.

  • Bắc Kạn rà soát các khu dân cư ven sông, suối có nguy cơ cao xảy ra ngập lụt, lũ quét

    Bắc Kạn rà soát các khu dân cư ven sông, suối có nguy cơ cao xảy ra ngập lụt, lũ quét

    Văn phòng thường trực của Ban Chỉ huy về Phòng chống thiên tai tỉnh Bắc Kạn vừa ban hành văn bản số 23/VPPCTT gửi tới các Sở, ban, ngành và Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và Tìm kiến cứu nạn các huyện, thành phố trong tỉnh nhằm chủ động ứng phó với mưa dông kèm lốc, sét, mưa đá, gió giật mạnh.

  • Sơn La: Chủ động ứng phó mưa lớn, nguy cơ lũ quét, sạt lở đất

    Sơn La: Chủ động ứng phó mưa lớn, nguy cơ lũ quét, sạt lở đất

    Theo bản tin dự báo của Đài Khí tượng thủy văn tỉnh Sơn La, từ đêm 6 đến ngày 8/5, tỉnh Sơn La có mưa vừa, mưa to và dông, lượng mưa phổ biến từ 30-60mm, có nơi trên 60mm.

  • Lợi ích kép từ chuyển đổi cây trồng

    Lợi ích kép từ chuyển đổi cây trồng

    Nhằm tổ chức lại sản xuất theo hướng bền vững, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đã chuyển trên 8.000 ha đất canh tác tại những địa bàn khó khăn như ven sông, ven biển, trong vùng Đồng Tháp Mười, cù lao nhiễm mặn hạ lưu sông Tiền… sang trồng màu, cây ăn quả và các cây trồng thích hợp khác. Trong số đó, nông dân chuyển sang trồng cây lâu năm, chủ yếu là cây ăn quả đặc sản trên 1.600 ha tại các huyện, thị phía Tây.

  • Miền núi phía Bắc mưa lớn, chủ động ứng phó lũ quét

    Miền núi phía Bắc mưa lớn, chủ động ứng phó lũ quét

    Ngày 6/5, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành văn bản số 171/VPTT gửi Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh khu vực miền núi phía Bắc về việc ứng phó với mưa dông, mưa lớn kèm lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh.

  • Khu vực Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An chủ động ứng phó với mưa dông

    Khu vực Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An chủ động ứng phó với mưa dông

    Ngày 30/4, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành văn bản số 162 /VPTT gửi Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An về việc ứng phó với mưa dông kèm lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh.

  • Chủ động ứng phó với nguy cơ cháy rừng trong mùa khô

    Chủ động ứng phó với nguy cơ cháy rừng trong mùa khô

    Tây Ninh hiện có khoảng trên 73.000 ha rừng, trong đó diện tích có rừng là hơn 66.000 ha. Thời tiết nắng nóng gay gắt, khô hạn kéo dài nhiều tháng qua, cấp dự báo cháy rừng trên địa bàn tỉnh đang ở cấp V (cấp cực kỳ nguy hiểm); các trảng cỏ, vạt rừng ven đường dễ bị cháy lớn khi có lửa.

  • Chủ động ứng phó với mưa dông kèm lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh

    Chủ động ứng phó với mưa dông kèm lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh

    Ngày 23/4, Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia về phòng, chống thiên tai ban hành văn bản số 144/VPTT gửi Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn các tỉnh, thành phố khu vực Bắc Bộ, Thanh Hóa và Nghệ An về việc ứng phó với mưa dông kèm lốc, sét, mưa đá và gió giật mạnh.

  • Hậu Giang chủ động ứng phó nồng độ mặn tăng cao

    Hậu Giang chủ động ứng phó nồng độ mặn tăng cao

    Theo Văn phòng thường trực Ban Chỉ huy Phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Hậu Giang, những ngày qua, tình hình xâm nhập mặn trên địa bàn tỉnh diễn biến phức tạp, ngành chức năng đang thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp nhằm hạn chế ảnh hưởng của xâm nhập mặn đến sản xuất, sinh hoạt của người dân.