Tags:

Câu đối

  • TP Hồ Chí Minh: Không khí Tết rộn ràng tại những con hẻm, khu phố

    TP Hồ Chí Minh: Không khí Tết rộn ràng tại những con hẻm, khu phố

    Những ngày cuối năm, nhiều người dân tại một số con hẻm ở TP Hồ Chí Minh đang cùng nhau trang trí không gian, tiểu cảnh đón Tết với mong muốn một năm mới hanh thông, thuận lợi. Những dãy đèn lồng, chậu hoa cúc vàng rực, câu đối đỏ, tiểu cảnh sắc màu tại các con hẻm nhỏ mở ra không gian đậm vị Tết giữa lòng thành phố.

  • Phố Hàng Mã nhộn nhịp không khí Tết

    Phố Hàng Mã nhộn nhịp không khí Tết

    Phố Hàng Mã luôn được coi là nơi đón không khí Tết sớm nhất ở Hà Nội. Vào những ngày cuối năm, sắc màu chủ đạo ở con phố này là sự rực rỡ của la liệt tranh ảnh, câu đối, đèn lồng, cành hoa nhựa, dây kim tuyến và những đồ hàng mã phục vụ nhu cầu cho ngày Tết…

  • Những câu đối đáp nổi bật trong tranh luận đầu tiên của Tổng thống Trump và ông Biden

    Những câu đối đáp nổi bật trong tranh luận đầu tiên của Tổng thống Trump và ông Biden

    Tổng thống Donald Trump và đối thủ Joe Biden đã trải qua cuộc tranh luận trực tiếp đầu tiên vào tối 29/9 (giờ địa phương). Hãng thông tấn Reuters (Anh) đã liệt kê lại những câu đối đáp đáng chú ý nhất trong sự kiện này.

  • 'Giữ lửa' cho nghề đan mây, tre

    'Giữ lửa' cho nghề đan mây, tre

    Nhìn những tác phẩm chân dung, tranh phong cảnh làng quê, hoành phi câu đối được làm từ sợi mây, thanh tre do nghệ nhân ưu tú Nguyễn Văn Tĩnh ở làng Phú Vinh, xã Phú Nghĩa, huyện Chương Mỹ, Hà Nội đan hết sức độc đáo và mới lạ khiến người xem không khỏi trầm trồ và tán phục bởi đôi bàn tay kéo léo và tài hoa của nghệ nhân.

  • Lưu giữ Tết xưa qua tục dựng nêu ngày cuối năm ở làng biển

    Lưu giữ Tết xưa qua tục dựng nêu ngày cuối năm ở làng biển

    “Thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ/Cây nêu, tràng pháo, bánh chưng xanh” – câu ca như nhắc nhớ mỗi người con đất Việt về những nét đẹp văn hóa ngày Tết cổ truyền của dân tộc.

  • Trưng bày Tết Việt xưa và nay trong Hội xuân 2018

    Trưng bày Tết Việt xưa và nay trong Hội xuân 2018

    Hội Xuân 2018 diễn ra từ ngày 2 - 8/2/2018 tại Trung tâm Triển lãm văn hóa nghệ thuật Việt Nam, với nhiều hoạt động đặc sắc. Trong đó, Tết Việt được tái hiện qua mâm ngũ quả, nồi bánh chưng, câu đối Tết, chợ hoa Tết, ông đồ ngồi cho chữ...

  • Trăn trở con đường chấn hưng nghiệp tổ kết tinh hoa

    Trăn trở con đường chấn hưng nghiệp tổ kết tinh hoa

    "Hòa hợp âm dương sinh bảo vật - Chấn hưng nghiệp tổ kết tinh hoa"- hai câu đối trên cổng làng Vạn Phúc là niềm tự hào nhưng cũng là sự trăn trở về con đường giữ gìn nghề truyền thống của ông cha để lại.

  • Mâm ngũ quả - nét đặc trưng của Tết Việt

    Mâm ngũ quả - nét đặc trưng của Tết Việt

    Tết đến xuân về, cùng với bánh chưng xanh, câu đối đỏ thì mâm ngũ quả là thứ không thể thiếu trên bàn thờ của mỗi gia đình người Việt.

  • Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Liên hoan Du lịch Làng nghề

    Nhiều hoạt động hấp dẫn tại Liên hoan Du lịch Làng nghề

    Hưởng ứng chủ để của Liên hoan Du lịch Làng nghề truyền thống Hà Nội- Việt Nam, gian hàng của TransViet tái hiện góc làng quê Việt Nam với câu đối, chõng tre bày sẵn kẹo lạc, chè lam, nước trà miễn phí cho khách tham quan ngồi nghỉ ngơi, thưởng thức.

  • Tâm thức Việt qua các bức hoành phi, câu đối ở Đền Hùng

    Tâm thức Việt qua các bức hoành phi, câu đối ở Đền Hùng

    Tại khu di tích lịch sử Quốc gia đặc biệt Đền Hùng, có nhiều bức hoành phi, câu đối giá trị về những điều thiêng liêng đối với mỗi người dân Việt, về ý thức cội nguồn, sự trường tồn vững mạnh của đất nước và tư tưởng uống nước nhớ nguồn.

  • Tết xưa trong trường học

    Tết xưa trong trường học

    Gói bánh chưng, làm mứt, viết câu đối… là những hoạt động được nhiều trường học ở Hà Nội tổ chức nhằm tái hiện dịp Tết Nguyên đán. Thông qua hoạt động này, nhà trường giáo dục học sinh về ý nghĩa và nét đẹp của ngày Tết cổ truyền dân tộc.

  • Ngày Xuân đọc câu đối Tết của tiền nhân

    Ngày Xuân đọc câu đối Tết của tiền nhân

    Bà chúa thơ Nôm - Nữ sỹ Hồ Xuân Hương đã có đôi câu đối Tết tặng người đời, tràn đầy Xuân tứ, còn truyền tụng đến ngày nay, chúng ta không ai không biết.

  • Tết ở Trường Sa

    Tết đến Trường Sa sớm hơn ở đất liền Cũng thịt mỡ, dưa hành, câu đối đỏ Có thêm một cành đào, một lá thư của vợ Một tấm ảnh của con và nỗi nhớ cồn cào

  • Ngày Xuân đọc câu đối hay

    Ngày Xuân đọc câu đối hay

    Câu đối dán hai bên bàn thờ tổ tiên ngày Tết là một phong tục giàu chất thơ và chất trí tuệ, một truyền thống văn hóa của ông cha ta. Nhân dịp xuân về, xin mời bạn đọc thưởng thức một số câu đối hay.

  • Ngày xuân tưởng nhớ “nhà câu đối” xứ Nghệ

    Ngày xuân tưởng nhớ “nhà câu đối” xứ Nghệ

    Những bài thơ và câu đối của thầy thiên về suy ngẫm nhân tình, thế thái ở đời đậm triết lý phương đông, vừa có chất hóm hỉnh của cụ đồ Nghệ, vừa nhạy cảm, tinh tế, thấm đẫm tình người của tâm hồn một nhà giáo yêu đời, yêu dân, yêu nghề, luôn tâm huyết với sự nghiệp trồng người.

  • Giữ lấy nét đẹp xin chữ đầu năm

    Giữ lấy nét đẹp xin chữ đầu năm

    Không cần phải mời thầy về nhà hay cầu kỳ mang lễ vật đến nhà ông đồ mới xin được chữ, câu đối treo ngày Tết, ngày nay, chỉ cần ra phố Ông Đồ là có thể thỏa ước nguyện.

  • Đôi điều về câu đối

    Đôi điều về câu đối

    Vào bất cứ đền, chùa nào ta đều thấy những bức hoành phi, câu đối bằng chữ nho, một số gia đình cũng sắm hoành phi câu đối... Nhưng đa số khách và chủ nhà vẫn chưa hiểu hết được các bức hoành phi, câu đối ấy có ý nghĩa gì, bởi chúng đều được viết bằng chữ Hán.

  • Nhờ câu đối lấy được công chúa

    Thuở hàn vi, Hồ Quý Ly thường theo người cha nuôi họ Lê đi buôn bán đường biển. Một lần thuyền chở hàng ghé bờ, khi dạo chơi trên bãi biển, Hồ Quý Ly thấy ai dùng que vạch lên cát một câu thơ: “Quảng Hàn cung lý nhất chi mai”. Mặc dù không hiểu có nghĩa gì, nhưng ông vẫn nhập tâm câu đó.

  • Du Xuân

    Hôm qua du xuân áo quần phơi phới Câu đối giấy điều phơi đầy bãi cỏ Rượu ngà ngà say ngồi co gốc liễu Xem người ẩn hiện giữa đông người

  • Câu đối mừng nhà mới

    Dù không phải là nhà thơ chuyên nghiệp, nhưng Trọng Khoát luôn được anh em bộ đội đoàn Vận tải Quang Trung khâm phục vì tài thơ, đặc biệt là thơ vui, thơ đối đáp. Nhiều câu đối, bài thơ của anh được đồng đội thích thú truyền tụng, nhưng có khi cũng làm ai đó "ngậm bồ hòn làm ngọt".