Tags:

Cây mía

  • Tây Ninh: Người dân bức xúc tình trạng xe chở nguyên liệu mía quá khổ, quá tải

    Tây Ninh: Người dân bức xúc tình trạng xe chở nguyên liệu mía quá khổ, quá tải

    Những ngày gần đây, khi bước vào vụ mùa thu hoạch mía, nhiều tuyến đường giao thông trên địa bàn tỉnh Tây Ninh có lưu lượng xe tải, xe công nông vận chuyển cây mía nguyên liệu về nhà máy đường tăng mạnh.

  • Ứng dụng cơ giới hóa để cây mía 'ngọt' hơn

    Ứng dụng cơ giới hóa để cây mía 'ngọt' hơn

    Nhiều chính sách khuyến khích, đầu tư của ngành nông nghiệp cũng như của nhà máy mía đường đang giúp nông dân Tây Ninh nâng cao năng suất, chữ đường (CCS) và dần có lại niềm tin với cây mía.

  • Gia Lai: Hình thành vùng chuyên canh mía quy mô lớn

    Gia Lai: Hình thành vùng chuyên canh mía quy mô lớn

    Huyện Krông Pa có khí hậu, thổ nhưỡng rất phù hợp cho cây mía phát triển. Đặc biệt, cây mía được các doanh nghiệp hỗ trợ trồng theo phương phát khoa học, áp dụng công nghệ tưới tiết kiệm nên cho năng suất, chất lượng vượt trội.

  • Khôi phục vùng nguyên liệu mía ở Tuyên Quang

    Khôi phục vùng nguyên liệu mía ở Tuyên Quang

    Nhằm phát huy lợi thế là một trong những cây trồng chủ lực, tỉnh Tuyên Quang đang thực hiện nhiều giải pháp để hỗ trợ người trồng mía, nhằm khôi phục vùng nguyên liệu mía phục vụ sản xuất cho Công ty cổ phần Mía đường Sơn Dương, đưa cây mía trở thành cây trồng chính và đóng vai trò quan trọng trong chương trình xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống cho các hộ dân miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Tuyên Quang.

  • Ứng dụng công nghệ trồng trọt trên cánh đồng mẫu lớn

    Ứng dụng công nghệ trồng trọt trên cánh đồng mẫu lớn

    Trước đây vì thâm canh theo phương thức cũ, manh mún, nhỏ lẻ, nên sản lượng cây mía  của các huyện phía đông và đông nam tỉnh Gia Lai không cao.

  • Bảo hiểm giá mía: Cách làm tạo niềm tin ở nông dân, giúp nhà máy ổn định nguồn nguyên liệu

    Bảo hiểm giá mía: Cách làm tạo niềm tin ở nông dân, giúp nhà máy ổn định nguồn nguyên liệu

    Vụ ép mía mới 2022 - 2023 tại Gia Lai đã bắt đầu khởi động. Để chuẩn bị cho vụ ép mới, các nhà máy đường trên địa bàn đã thực hiện chính sách ký kết “giá mía bảo hiểm” với người dân. Chính sách này đã tạo niềm tin, sự an tâm của người dân bao năm gắn bó với cây mía trước biến động thất thường của giá cả thị trường.

  • 'Biến' đất sỏi đá thành mật ngọt

    'Biến' đất sỏi đá thành mật ngọt

    Xã Hbông, huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai nằm giữa vùng đất đầy sỏi đá. Sau nhiều năm loay hoay tìm loại cây trồng thích ứng với vùng đất khô cằn đầy sỏi đá, nông dân xã Hbông đã "thuần được đất" bằng cây mía. Và cây mía đã làm thay đổi cơ bản phương thức sản xuất và đời sống của người dân nơi vùng đất khó.

  • Vực dậy ngành mía đường trong nước - Bài 2: 'Vị đắng' từ cây mía

    Vực dậy ngành mía đường trong nước - Bài 2: 'Vị đắng' từ cây mía

    Nông dân trồng mía cung cấp nguyên liệu cho sản xuất đường nhưng nhiều năm nay chính họ là người liên tục nếm vị “đắng” khi giá bán giảm, chi phí sản xuất tăng, vùng nguyên liệu mía dần bị thu hẹp trong khi người nông dân loay hoay tìm sinh kế.

  • Trăn trở những vụ mía đắng

    Trăn trở những vụ mía đắng

    Trước năm 2017, cây mía từng là cây trồng chủ lực, mang lại giá trị kinh tế cho người nông dân tỉnh Khánh Hòa. Tuy nhiên những năm gần đây người nông dân của tỉnh này đã không còn mặn mà với cây mía, khiến cho nhiều diện tích đất bị bỏ hoang hoặc sản xuất kém hiệu quả.

  • Nông dân Tuyên Quang ồ ạt phế canh mía

    Nông dân Tuyên Quang ồ ạt phế canh mía

    Từng là loại cây giúp hàng nghìn hộ dân ở Tuyên Quang thoát nghèo, ổn định cuộc sống, nhưng đến thời điểm này, cây mía không còn giữ được vị thế là cây chủ lực để phát triển kinh tế ở nơi này nữa.

  • Cuba khôi phục hoạt động sản xuất đường

    Cuba khôi phục hoạt động sản xuất đường

    Trong niên vụ 2018-2019, ngành mía đường Cuba dự kiến đạt sản lượng khoảng 1,3 triệu tấn đường, tăng 31% so với niên vụ thấp kỷ lục hồi năm ngoái khi cây mía Cuba phải chịu tác động tiêu cực do hạn hán kéo dài và cơn bão lịch sử Irma, chưa kể những khó khăn khác.

  • Cây mía tác động lớn đến cuộc bầu cử lớn nhất thế giới tại Ấn Độ

    Cây mía tác động lớn đến cuộc bầu cử lớn nhất thế giới tại Ấn Độ

    Mới đây, khi Thủ tướng Narendra Modi tổ chức cuộc vận động tranh cử ở bang Uttar Pradesh, miền Bắc Ấn Độ, ông đã buộc phải thực hiện một cam kết liên quan đến việc giải quyết khủng hoảng mía đường cho người dân.

  • Tìm lại 'vị ngọt' cho đường ở các tỉnh Nam Trung bộ - Bài cuối: Để vực dậy ngành mía đường

    Tìm lại 'vị ngọt' cho đường ở các tỉnh Nam Trung bộ - Bài cuối: Để vực dậy ngành mía đường

    Trong cơ cấu phát triển trồng trọt ở khu vực Nam Trung bộ, cây mía vẫn được xác định là một trong những cây trồng chủ lực, nhất là tại miền núi. Phải làm gì để vực dậy ngành mía đường? Đó không còn là câu hỏi dành riêng cho các cơ quan quản lý Nhà nước, chuyên gia kinh tế, nhà máy đường hay nông dân… Hơn lúc nào hết, tất cả cần phải có sự đồng lòng để tháo gỡ những khó khăn, từ đó tìm lại “vị ngọt” cho ngành đường.

  • 'Nóng' chuyện giá mía nguyên liệu tại Tuyên Quang

    'Nóng' chuyện giá mía nguyên liệu tại Tuyên Quang

    Vụ mía 2018 - 2019, Công ty cổ phần Mía đường Sơn Dương thu mua mía nguyên liệu giảm từ 900 đồng/kg xuống còn 800 đồng/kg khiến nhiều hộ trồng mía ở Tuyên Quang cảm thấy lo lắng và có ý muốn phá bỏ cây mía để trồng cây trồng khác.

  • Bấp bênh cây mía Hậu Giang

    Bấp bênh cây mía Hậu Giang

    Cố gắng qua con nước này là mong muốn chung để giúp cho gần 10.000 ha mía đang vào vụ thu hoạch của Hậu Giang vượt qua con nước lũ cũng như “con nước” thu mua, “con nước” giá cả. Niên vụ tới, cây mía Hậu Giang chưa biết đi đâu, về đâu khi mà giá mía nguyên liệu dự báo còn thấp hơn hiện nay.

  • Tây Nguyên loay hoay tìm hướng đi cho cây mía

    Tây Nguyên loay hoay tìm hướng đi cho cây mía

    Trước khi Hiệp định thương mại hàng hóa các quốc gia Đông Nam Á (ATIGA) có hiệu lực, các nhà máy đường ở Tây Nguyên đã có một khoảng thời gian dài chuẩn bị cho tiến trình hội nhập.

  • Cơ hội làm giàu từ cây mía ở miền núi Phú Yên

    Cơ hội làm giàu từ cây mía ở miền núi Phú Yên

    Nhờ chính sách thu hút các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực chế biến mía đường nên trong khoảng 15 năm trở lại đây vùng miền núi Phú Yên có điều kiện phát triển. Đây cũng là hướng đi bền vững trong chuyển dịch cơ cấu cây trồng của tỉnh Phú Yên.

  • Nông dân Khmer làm giàu

    Nông dân Khmer làm giàu

    Gia đình ông Cô Phanh ở Ấp Bến Bạ, xã Hàm Giang, huyện Trà Cú (Trà Vinh) có 16 công đất. Ban đầu gia đình ông bố trí trồng mía, tuy nhiên, do đất thường xuyên bị nhiễm mặn và cây mía thường hay bị sâu bệnh, năng suất thấp, giá cả lại không ổn định, nên gặp rất nhiều khó khăn.

  • Nỗi lo phá mía trồng gừng

    Nỗi lo phá mía trồng gừng

    Sau ba vụ mía liên tiếp gặp thất bại thì giờ đây nguy cơ xóa sổ vùng nguyên liệu mía Thới Bình, tỉnh Cà Mau khó tránh khỏi. Gừng đang từng ngày thay thế cây mía sau đợt sốt giá đột ngột vào năm 2014.

  • Đồng bào dân tộc H’rê ở Quảng Ngãi làm giàu nhờ cây mía

    Đồng bào dân tộc H’rê ở Quảng Ngãi làm giàu nhờ cây mía

    Nhờ áp dụng tiến bộ khoa học vào sản xuất, các hộ đồng bào dân tộc H’rê ở xã Ba Dinh, huyện miền núi Ba Tơ (Quảng Ngãi) trồng mía theo mô hình “Thâm canh tăng năng suất - chất lượng mía trên đất gò đồi theo hướng sản xuất bền vững” đã thu về hàng chục, đến hàng trăm triệu đồng mỗi năm.