Tags:

Di sản văn hóa

  • Phát huy vai trò, giá trị Di sản Tràng An trong xây dựng đô thị di sản thiên niên kỷ

    Phát huy vai trò, giá trị Di sản Tràng An trong xây dựng đô thị di sản thiên niên kỷ

    Ngày 27/4, tại Ninh Bình, UBND tỉnh Ninh Bình phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch, Ủy ban Quốc gia UNESCO Việt Nam tổ chức Hội thảo khoa học quốc tế “Phát huy vai trò, giá trị Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới Quần thể danh thắng Tràng An trong xây dựng Đô thị Di sản thiên niên kỷ và kết nối các thành phố di sản thế giới”.

  • Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Phú Thọ là tỉnh phát triển hàng đầu vùng Trung du và miền núi phía Bắc; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ; hình thành chuỗi liên kết khu vực động lực của vùng tại vành đai Bắc Giang-Thái Nguyên-Phú Thọ và từng bước hình thành các trung tâm phát triển về du lịch, y tế, giáo dục và đào tạo, thương mại và logistics của tiểu vùng Tây Bắc; phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tạo dựng môi trường sống bền vững, chất lượng sống tốt cho người dân gắn với sử dụng bền vững tài nguyên, hệ sinh thái; bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vùng Đất Tổ với hai di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại; phát triển thành phố Việt Trì trở thành thành phố Lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam. Tầm nhìn đến năm 2050, Phú Thọ là tỉnh phát triển ở khu vực phía Bắc, nằm trong nhóm các tỉnh phát triển của cả nước. Là một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ và du lịch hàng đầu của vùng trung d

  • Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Tuyên Quang là tỉnh phát triển khá, toàn diện, bao trùm và bền vững trong vùng Trung du và miền núi phía Bắc; kinh tế phát triển xanh và năng động, nhanh và bền vững trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Không gian kinh tế-xã hội được tổ chức, phát triển hài hòa, hợp lý gắn với đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế; bảo đảm về môi trường, sinh thái... Tầm nhìn đến năm 2050, Tuyên Quang là tỉnh phát triển, thu nhập cao của vùng Trung du và miền núi phía Bắc, có môi trường xã hội văn minh, hiện đại, sáng tạo, dân chủ. Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp phát triển xanh, công nghiệp sinh thái, thông minh; dịch vụ phát triển đa dạng, hiện đại; sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thích ứng với biến đổi khí hậu. Kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và kết nối; hệ thống đô thị thông minh, xanh và bền vững. Di tích, di sản văn hóa, lịch sử được bảo tồn, phát h

  • 'Nghề làm bột gạo Sa Đéc' trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    'Nghề làm bột gạo Sa Đéc' trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Tối 26/4, tại Quảng trường thành phố Sa Đéc, UBND thành phố, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Tháp tổ chức Lễ đón nhận di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Nghề thủ công truyền thống, Tri thức dân gian “Nghề làm bột gạo Sa Đéc”, xã Tân Phú Đông và Phường 2, thành phố Sa Đéc, tỉnh Đồng Tháp.

  • Tràng An là điểm nhấn đặc biệt của thiên nhiên, con người Ninh Bình

    Tràng An là điểm nhấn đặc biệt của thiên nhiên, con người Ninh Bình

    Tối 26/4, tỉnh Ninh Bình tổ chức Lễ kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (2014 - 2024) với chủ đề "Tràng An - Ngọc đất Việt".

  • UNESCO đồng hành với Ninh Bình trong phát huy giá trị di sản

    UNESCO đồng hành với Ninh Bình trong phát huy giá trị di sản

    Ngày 26/4, Bí thư Tỉnh ủy Ninh Bình Đoàn Minh Huấn đã tiếp Chủ tịch Đại hội đồng Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) lần thứ 42 Simona-Mirela Miculescu cùng đoàn công tác nhân chuyến thăm chính thức Việt Nam, tham dự Lễ kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới.

  • Kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được ghi danh là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới

    Kỷ niệm 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được ghi danh là Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới

    Tối 26/4/2024, Lễ kỷ niệm 10 năm (2014-2024) Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới được UBND tỉnh Ninh Bình tổ chức tại Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình).

  • 10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới

    10 năm Quần thể danh thắng Tràng An được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới

    Năm 2014, Quần thể danh thắng Tràng An (Ninh Bình) được Tổ chức UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa và Thiên nhiên Thế giới. Đây là một trong 31 di sản hỗn hợp của thế giới, là di sản hỗn hợp thứ 11 ở khu vực Châu Á - Thái Bình Dương và là di sản hỗn hợp đầu tiên của Việt Nam và khu vực Đông Nam Á.

  • Triển lãm di sản văn hóa biển, đảo

    Triển lãm di sản văn hóa biển, đảo

    Chiều 23/4, tại Nhà trưng bày Hải đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải, huyện Lý Sơn, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi phối hợp cùng Ủy ban nhân dân huyện Lý Sơn tổ chức Triển lãm di sản văn hóa biển, đảo. Đây là một trong các hoạt động nằm trong khuôn khổ Tuần lễ Du lịch tỉnh Quảng Ngãi năm 2024.

  • Giữ lửa nghề sơn mài Tương Bình Hiệp

    Giữ lửa nghề sơn mài Tương Bình Hiệp

    Được công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia từ năm 2016, làng nghề này không chỉ là nơi sản xuất các tác phẩm sơn mài độc đáo mà còn là nơi nuôi dưỡng nguồn sống cho hàng nghìn lao động và góp phần vào kinh tế địa phương.

  • BST giày cổ điển: Tinh tế mà vẫn năng động

    BST giày cổ điển: Tinh tế mà vẫn năng động

    Onitsuka Tiger, thương hiệu thời trang đến từ Nhật Bản, luôn không ngừng giới thiệu tới công chúng những bộ sưu tập (BST) đương đại, kết hợp giữa thời trang và thể thao, giữa di sản văn hóa và sự đổi mới.

  • Vĩnh Long đưa hai di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Vĩnh Long đưa hai di sản vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Ngày 18/4, Ủy ban nhân dân tỉnh Vĩnh Long tổ chức Lễ công bố Quyết định đưa vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia đối với “Lễ hội Văn Thánh Miếu thành phố Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long” và “Nghệ thuật Hát bội tỉnh Vĩnh Long.

  • Di sản văn hóa cần được coi là nguồn lực cho phát triển​

    Di sản văn hóa cần được coi là nguồn lực cho phát triển​

    Tiếp tục chương trình làm việc, sáng 17/4, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) và dự án Luật Tư pháp người chưa thành niên dưới sự chủ trì của Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ.

  • Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

    Bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể

    Chính phủ vừa ban hành Nghị định số 39/2024/NĐ-CP quy định biện pháp quản lý, bảo vệ và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể trong các Danh sách của UNESCO và Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Nỗ lực đưa Lễ hội đền Thánh Nguyễn trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Nỗ lực đưa Lễ hội đền Thánh Nguyễn trở thành Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Lễ hội đền Thánh Nguyễn là một trong những lễ hội nổi tiếng của Cố đô Hoa Lư diễn ra từ ngày 16 - 18/4 (tức ngày mùng 8-10 tháng 3 âm lịch).

  • Chương trình nghệ thuật Hội Xoan 2024 chủ đề 'Miền di sản'

    Chương trình nghệ thuật Hội Xoan 2024 chủ đề 'Miền di sản'

    Tối 14/4, tại Trung tâm lễ hội Khu di tích lịch sử Đền Hùng, thành phố Việt Trì (Phú Thọ), Ban tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương năm 2024 tổ chức chương trình biểu diễn nghệ thuật Hội Xoan 2024 với chủ đề “Miền di sản”. Đây là chương trình ý nghĩa nhằm bảo tồn và phát huy giá trị di sản Hát Xoan Phú Thọ đã được UNESCO ghi danh là Di sản Văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.

  • Khai thác tiềm năng các di sản, thu hút du khách đến Phú Thọ

    Khai thác tiềm năng các di sản, thu hút du khách đến Phú Thọ

    Những năm gần đây, lượng khách du lịch đến Phú Thọ ngày càng tăng nhờ khai thác hiệu quả các di sản văn hóa độc đáo và phát triển đa dạng loại hình du lịch.

  • Quảng bá sản phẩm làng nghề gắn kết văn hóa du lịch huyện Quốc Oai

    Quảng bá sản phẩm làng nghề gắn kết văn hóa du lịch huyện Quốc Oai

    Tối 12/4, tại Khu di tích quốc gia đặc biệt chùa Thầy (xã Sài Sơn), huyện Quốc Oai đã tổ chức chương trình đón nhận danh hiệu Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia và khai hội chùa Thầy; khai mạc Tuần lễ văn hóa, du lịch, xúc tiến thương mại huyện Quốc Oai năm 2024 với chủ đề “Quốc Oai - Khơi nguồn di sản”.

  • Thái Lan quảng bá 'sức mạnh mềm' tại lễ hội Songkran 2024

    Thái Lan quảng bá 'sức mạnh mềm' tại lễ hội Songkran 2024

    Theo phóng viên TTXVN tại Bangkok, Chính phủ Thái Lan đang tích cực quảng bá “sức mạnh mềm” thông qua việc tổ chức Đại lễ hội nước thế giới Songkran 2024 (Maha Songkran World Water Festival 2024) với hàng loạt sự kiện diễn ra trong 5 ngày liên tiếp từ 11-15/4. Đây là hoạt động chào mừng việc lễ hội tết cổ truyền Songkran được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể của thế giới.

  • Điện Biên có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Điện Biên có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định công bố nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Lào, huyện Điện Biên, huyện Điện Biên Đông và nghề làm bánh khẩu xén, bánh chí chọp của người Thái trắng thị xã Mường Lay được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Như vậy, Điện Biên đã có 20 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.