Tags:

Dân nam bộ

  • Người dân Nam Bộ 'đương đầu' với nắng nóng

    Người dân Nam Bộ 'đương đầu' với nắng nóng

    Từ đầu năm 2024 đến nay, trong suốt 4 tháng, thời tiết nhiều tỉnh, thành Nam Bộ liên tiếp xảy ra các đợt nắng nóng gay gắt và đặc biệt gay gắt, có thời điểm mức nhiệt xấp xỉ 40 độ C.

  • Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 3: Biến nguy thành cơ

    Nam Bộ thích ứng với hạn mặn khốc liệt - Bài 3: Biến nguy thành cơ

    Hạn mặn đã trở thành hiện thực khốc liệt mà người dân Nam Bộ phải gánh chịu. Nếu không thay đổi nhận thức nguồn nước ngọt là vô tận, một ngày không xa, người dân nơi đây sẽ rơi vào cảnh không có nước ngọt để sinh hoạt. Bên cạnh việc thay đổi nhận thức của người dân, cần có giải pháp cụ thể để hạn mặn không còn là thiên tai mà còn là cơ hội để người dân thích ứng với sự thay đổi của thiên nhiên, vươn lên từ những thách thức mà thiên nhiên mang lại.

  • Người dân Nam bộ tấp nập đi lễ tạ cuối năm tại núi Bà Đen, Tây Ninh

    Người dân Nam bộ tấp nập đi lễ tạ cuối năm tại núi Bà Đen, Tây Ninh

    Những ngày cuối cùng của năm Quý Mão, hàng ngàn Phật tử và người dân các tỉnh thành đổ về núi Bà Đen để làm lễ tạ. Ngọn núi có độ cao 986m tại Tây Ninh được xem là điểm đến hành hương thu hút đông đảo người dân nhất khu vực Nam bộ.

  • Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

    Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ - Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại

    Đờn ca tài tử là một loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng đất Nam Bộ, đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại ngày 5/12/2013. Đờn ca tài tử gắn bó với đời sống của người dân Nam Bộ, từ những ngày đầu mở đất, là hơi thở, là tiếng lòng, là sức sống mãnh liệt của những con người trọng nghĩa khinh tài, đậm tính nhân văn của vùng sông nước giàu hoa trái và trí dũng miền Nam.

  • Bạc Liêu: Gắn đờn ca tài tử với phát triển du lịch

    Bạc Liêu: Gắn đờn ca tài tử với phát triển du lịch

    Bạc Liêu được biết đến là một trong những cái nôi của Nghệ thuật Đờn ca tài tử Nam Bộ - loại hình di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại được UNESCO vinh danh, quê hương bản Dạ cổ hoài lang của cố Nhạc sĩ Cao Văn Lầu, bản nhạc lòng “bất hủ” đặt nền móng cho sự phát triển của loại hình âm nhạc “vọng cổ” và nghệ thuật sân khấu cải lương hiện nay. Bạc Liêu cũng là quê hương của chàng Công tử Bạc Liêu với cốt cách “hào sảng”, phóng khoáng, nghĩa tình của người dân Nam Bộ.

  • Đâu là lý do khiến núi Bà Đen được gọi là 'non linh'?

    Đâu là lý do khiến núi Bà Đen được gọi là 'non linh'?

    Núi Bà Đen không chỉ đi vào thơ ca như một ngọn “non linh”, mà còn là một miền “đất phước” nơi người dân Nam bộ gửi gắm niềm tin vào phước lành trong suốt nhiều thế kỷ qua

  • Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ: Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, báu vật vùng đất phương Nam

    Nghệ thuật đờn ca tài tử Nam Bộ: Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, báu vật vùng đất phương Nam

    Đờn ca tài tử là một loại hình nghệ thuật dân gian đặc trưng của vùng đất Nam Bộ, đã được Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại. Đờn ca tài tử gắn bó với đời sống của người dân Nam Bộ từ những ngày đầu mở đất, là hơi thở, là tiếng lòng, là sức sống mãnh liệt của những con người trọng nghĩa khinh tài, đậm tính nhân văn của vùng sông nước giàu hoa trái và trí dũng miền Nam. Liên hoan Đờn ca tài tử quốc gia lần thứ III diễn ra tại TP Cần Thơ từ ngày 7 đến 11/4/2022, đánh dấu hoạt động mở cửa du lịch trở lại của TP Cần Thơ cũng như cả nước.

  • Độc đáo tục thờ hổ của người dân Nam Bộ

    Độc đáo tục thờ hổ của người dân Nam Bộ

    Với người dân Nam Bộ, hổ (hay cọp) là con vật rất được người dân kiêng nể, tôn sùng và xem là biểu tượng của quyền lực, sức mạnh vô hình của đấng siêu nhiên. Vì vậy, con hổ được người dân Nam Bộ thờ cúng rất trang trọng tại các đình, chùa, miếu… Để tránh kỵ húy, nhiều người không dám gọi thẳng tên mà phải gọi chệch đi với các tên như ông kễnh, khái, mãnh, ông Ba Mươi, ông Ba Bị…

  • Hào khí Ngày Nam Bộ kháng chiến

    Hào khí Ngày Nam Bộ kháng chiến

    Ba tuần sau ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc Tuyên ngôn độc lập khai sinh nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa, nhân dân Nam Bộ đã phải tiếp tục cầm súng đứng lên chiến đấu để giữ vững nền độc lập của Tổ quốc, với khí thế “Thà chết tự do còn hơn sống nô lệ”.

  • Tất cả vì 'Thành đồng Tổ quốc'

    Tất cả vì 'Thành đồng Tổ quốc'

    Những ngày tháng Tám này, đồng bào cả nước và người dân Nam bộ nói riêng, trong đó có TP Hồ Chí Minh, in sâu tâm trí những chuyến “không vận” tăng cường các lực lượng phòng, chống dịch COVID-19 cho “Thành đồng Tổ quốc”. Bao trùm họ là hình ảnh những gương mặt nghị lực, ánh mắt gửi trao quyết tâm và cái ôm siết tin tưởng. Trong đó có cả nét âu lo trước những người tiến vào vùng dịch bệnh nguy hiểm nhất cả nước hiện nay.

  • Nối dài sức sống trăm năm nghệ thuật Đờn ca tài tử

    Nối dài sức sống trăm năm nghệ thuật Đờn ca tài tử

    Qua hơn một thế kỷ với bao thăng trầm lịch sử, Đờn ca tài tử đã và đang khẳng định vai trò đặc biệt trong đời sống văn hóa tinh thần của người dân Nam Bộ nói chung và Thành phố Hồ Chí Minh nói riêng.

  • Ngày Nam Bộ kháng chiến: Biểu tượng sáng ngời của lòng yêu nước, ý chí bảo vệ độc lập, tự do 

    Ngày Nam Bộ kháng chiến: Biểu tượng sáng ngời của lòng yêu nước, ý chí bảo vệ độc lập, tự do 

    Sự kiện Ngày Nam Bộ kháng chiến (23/9/1945 -23/9/2020) đã làm nức lòng nhân dân cả nước, là biểu tượng sáng ngời của lòng yêu nước, ý chí bảo vệ độc lập, tự do; là dấu son lịch sử thể hiện tinh thần quật cường, hào khí của quân dân Nam bộ; xứng đáng với danh hiệu vẻ vang “Thành đồng Tổ quốc” mà Chủ tịch Hồ Chí Minh đã trao tặng.

  • Xây dựng thương hiệu mắm cá đồng U Minh Thượng

    Xây dựng thương hiệu mắm cá đồng U Minh Thượng

    Lâu nay, nhiều người biết đến mắm cá đồng vùng U Minh Thượng (thuộc 4 huyện An Biên, An Minh, Vĩnh Thuận và U Minh Thượng), tỉnh Kiên Giang với hương vị thơm ngon mang đậm chất miền quê của người dân Nam Bộ.

  • Hợp tác “3N” ở miền Tây

    Hợp tác “3N” ở miền Tây

    Tại 13 tỉnh đồng bằng sông Cửu Long, đâu đâu cũng nhắc đến hợp tác “3N” giữa Nhà nước, nhà nông và Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam (Agribank). Quan hệ hợp tác ấy đang bước vào một thời kỳ mới, tạo ra hiệu quả sản xuất cao, cải thiện chất lượng cuộc sống cho nông dân Nam bộ.

  • Thu nhập cao từ nghề làm chuối khô truyền thống

    Thu nhập cao từ nghề làm chuối khô truyền thống

    Sau Tết, nông dân làng nghề ép chuối khô truyền thống ở vùng ngọt hoá Cà Mau lại tất bật vào vụ. Theo thời gian, chuối khô đang là đặc sản của tỉnh Cà Mau bởi không chỉ mang đậm phong vị của người dân Nam bộ mà còn mang lại giá trị kinh tế cao.

  • Người dân Nam bộ thưởng lãm đường hoa Nguyễn Huệ trong tiết trời tạnh ráo

    Người dân Nam bộ thưởng lãm đường hoa Nguyễn Huệ trong tiết trời tạnh ráo

    Theo Trung tâm Dự báo Khí tượng Thủy văn Trung ương, tối 25/1, thời tiết ở hai đầu đất nước thuận lợi cho các hoạt động vui chơi, mua sắm, chuẩn bị đón Tết Nguyên đán 2017.

  • Bông lồng đèn

    Bông lồng đèn

    Có lẽ do bông lồng đèn có hình dạng giống chiếc lồng đèn nên người dân Nam Bộ mới đặt cho nó cái tên như thế. Miền Bắc, người ta lại gọi loài hoa này là hoa râm bụt, với ý nghĩa là cái lọng che Phật.

  • Thú chơi mai Tết của người dân Tây Ninh

    Thú chơi mai Tết của người dân Tây Ninh

    Phong tục của người dân Nam bộ, trong những ngày vui xuân, đón Tết là trước bàn thờ tổ tiên trong nhà, hoặc ngoài ngõ đều không thể thiếu một cành mai hoặc cây mai vàng để đón mừng năm mới.

  • Lễ hội bánh dân gian Nam Bộ

    Lễ hội bánh dân gian Nam Bộ

    Hàng năm, người dân Nam Bộ nói riêng, TP Cần Thơ nói chung lại phấn khởi, háo hức chờ đón lễ hội bánh dân gian Nam Bộ với qui mô lớn cùng sự tham gia trình diễn, quảng bá của hàng trăm loại bánh “đặc trưng” vùng sông nước Cửu Long.

  • Tục lệ cúng xuồng, ghe Nam Bộ

    Tục lệ cúng xuồng, ghe Nam Bộ

    Người dân Nam Bộ xưa đi lại, mua bán, trao đổi hàng hóa, sinh hoạt cộng đồng chủ yếu bằng phương tiện thủy như: xuồng, ghe. Các phương tiện này có nhiều trọng tải, kích cỡ và cách đóng cũng đa dạng về chất liệu gỗ, thiết kế tùy thuộc vào sở thích của chủ nhân...