Tags:

La hủ

  • Vai trò của bộ đội biên phòng trong củng cố chính trị cơ sở, phát triển dân tộc La Hủ

    Vai trò của bộ đội biên phòng trong củng cố chính trị cơ sở, phát triển dân tộc La Hủ

    Trong những năm qua, Đảng, Nhà nước đã có nhiều chính sách đầu tư phát triển kinh tế - xã hội ở các tỉnh miền núi, trong đó có Lai Châu nên diện mạo các xã biên giới, nơi có đông đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Lai Châu đã có thay đổi đáng kể; đời sống của nhân dân từng bước được cải thiện.

  • Chuyện người mang 'quân hàm xanh' đi cắm bản - Bài 2: Dựng nhà, đưa tộc 'lá vàng' về ổn cư

    Chuyện người mang 'quân hàm xanh' đi cắm bản - Bài 2: Dựng nhà, đưa tộc 'lá vàng' về ổn cư

    Dân tộc La Hủ được gọi tộc “lá vàng” vì trước kia họ sống du canh, du cư trong rừng, khi lá lợp lán ngả màu vàng thì chuyển nơi khác kiếm nguồn thức ăn mới...

  • Thắt chặt tình quân dân nơi biên giới Mường Tè, Lai Châu

    Thắt chặt tình quân dân nơi biên giới Mường Tè, Lai Châu

    Là dân tộc thiểu số đặc biệt khó khăn, sinh sống chủ yếu ở huyện biên giới Mường Tè (Lai Châu), trước đây bà con dân tộc La Hủ có tập quán du canh, du cư và tỷ lệ đói nghèo cao.

  • Gỡ vướng khi thực hiện chính sách với các dân tộc rất ít người

    Gỡ vướng khi thực hiện chính sách với các dân tộc rất ít người

    Báo Tin Tức Cuối tuần số 31 đăng Chuyên đề: “Phát triển toàn diện cho vùng 4 dân tộc rất ít người”, phản ánh việc thực hiện Đề án “Phát triển kinh tế - xã hội vùng các dân tộc: Cống, Mảng, La Hủ, Cờ Lao”. Ông Nguyễn Quang Đức, Vụ trưởng Vụ Địa phương I, Ủy ban Dân tộc cho rằng Đề án đã và đang làm đổi thay đời sống của các dân tộc này. Tuy nhiên, bên cạnh đó, còn có những khó khăn, bất cập về chính sách cần được xem xét, điều chỉnh cho phù hợp với thực tế.

  • Phát triển toàn diện cho vùng 4 dân tộc rất ít người

    Phát triển toàn diện cho vùng 4 dân tộc rất ít người

    Sau gần 5 năm triển khai thực hiện (tính từ khi giao vốn) Đề án “Phát triển kinh tế - xã hội vùng các dân tộc: Cống, Mảng, La Hủ, Cờ Lao”, đến nay đời sống của các dân tộc này đã có những thay đổi đáng kể. Tuy nhiên, còn những khó khăn, bất cập về chính sách cần được xem xét, điều chỉnh cho phù hợp với thực tế.

  • Dân tộc ít người đã an cư, lạc nghiệp

    Dân tộc ít người đã an cư, lạc nghiệp

    Thực hiện Đề án “Phát triển kinh tế xã hội vùng đồng bào các dân tộc: Cống, Mảng, La Hủ, Cờ Lao” theo Quyết định 1672/QĐ - TTg của Thủ tướng Chính phủ (Đề án 1672), đã mở ra cho huyện Mường Tè (Lai Châu) nhiều cơ hội phát triển: Hạ tầng kinh tế xã hội từng bước được đầu tư, đời sống vật chất, tinh thần của nhân dân ngày càng được cải thiện.

  • Đồng bào dân tộc ở Mường Tè nô nức đi bầu cử sớm

    Đồng bào dân tộc ở Mường Tè nô nức đi bầu cử sớm

    Đúng 7 giờ sáng nay 15/5, gần 6.000 cử tri là đồng bào Hà Nhì, Mông, La Hủ ở 3 xã biên giới đặc biệt khó khăn là Mù Cả, Tá Bạ và Tà Tổng, huyện Mường Tè (Lai Châu) đã đến 32 điểm bỏ phiếu để làm nghĩa vụ công dân của mình: Lựa chọn các đại biểu Quốc hội khóa XIV và Hội đồng nhân dân các cấp nhiệm kỳ 2016 – 2021.

  • Tục sinh đẻ và đặt tên của người La Hủ

    Tục sinh đẻ và đặt tên của người La Hủ

    Với người La Hủ, việc sinh đẻ và đặt tên cho trẻ sơ sinh rất quan trọng, vì không chỉ ý nghĩa đối với đứa bé sinh ra, mà còn ảnh hưởng tốt hay xấu đến các thành viên trong gia đình. Vì vậy, người phụ nữ từ khi trở dạ cho đến lúc sinh con, đặt tên cho đứa trẻ phải tuân thủ tục lệ và những kiêng kị.

  • Nghi lễ cúng bản của đồng bào La Hủ

    Nghi lễ cúng bản của đồng bào La Hủ

    Đồng bào La Hủ, còn có các tên gọi khác như Xá Lá Vàng, Khù Sung, Hả Quy, hiện có khoảng 6.874 người, chủ yếu sinh sống ở huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu.

  • Khởi sắc vùng đồng bào La Hủ

    Khởi sắc vùng đồng bào La Hủ

    Từ khi Cách mạng thành công, dân tộc La Hủ đã được quan tâm, phát triển, đặc biệt là từ khi có Đề án “Phát triển kinh tế, xã hội các dân tộc Mảng, La Hủ và Cống" ở tỉnh Lai Châu.

  • Người La Hủ xây dựng cộng đồng

    Người La Hủ xây dựng cộng đồng

    Người La Hủ sống tập trung chủ yếu ở huyện Mường Tè (Lai Châu), với dân số khoảng gần 10.000 người. Trước đây, do người La Hủ sống riêng rẽ, biệt lập với bên ngoài, mỗi hộ gia đình sống trên mỏm núi cao, ít gần nhau và trao đổi.

  • Nghị lực tìm chữ của cậu học trò người La Hủ

    Nghị lực tìm chữ của cậu học trò người La Hủ

    Mặc dù bị thiếu một chân trái, song đều đặn hàng tuần, em Lỳ Ló Xá vẫn nhảy lò cò vượt quãng đường rừng mất gần 3 tiếng để về trung tâm xã học bán trú.

  • Lễ mừng cơm mới của dân độc La Hủ

    Lễ mừng cơm mới của dân độc La Hủ

    Dân tộc La Hủ có nhiều lễ tết trong năm như lễ tết tháng 2 “gạ ma thú”, tết “gié khù chà”, tết Đông “cá tho tho”, tết “có nhẹ chà”, lễ cúng cầu mưa đầu năm mới “ù chì chì sự”, lễ cầu cho tra hạt “chá mí só”...

  • Vướng mắc trong đầu tư, hỗ trợ dân tộc rất ít người -Bài cuối: Linh hoạt khi triển khai chính sách

    Vướng mắc trong đầu tư, hỗ trợ dân tộc rất ít người -Bài cuối: Linh hoạt khi triển khai chính sách

    Tổng nguồn vốn thực hiện đề án “Phát triển kinh tế vùng các dân tộc Mảng, Cống, Cờ Lao và La Hủ” giai đoạn 2011 - 2020 là 1.042 tỷ đồng, nhưng đến cuối năm 2013, các tỉnh thụ hưởng mới được phân bổ hơn 73 tỷ đồng, trong khi có quá nhiều hạng mục phải đầu tư, hỗ trợ.

  • Vướng mắc trong đầu tư, hỗ trợ dân tộc rất ít người - Bài 1: Thiếu đói triền miên

    Vướng mắc trong đầu tư, hỗ trợ dân tộc rất ít người - Bài 1: Thiếu đói triền miên

    Đã 4 năm kể từ khi Quyết định 1672/QĐ-TTg ngày 26/9/2011 của Thủ tướng Chính phủ về phát triển kinh tế - xã hội vùng các dân tộc Mảng, La Hủ... nhưng những địa phương nơi 4 dân tộc rất ít người này sinh sống vẫn chưa có nhiều chuyển biến tích cực...

  • Bố bán con 15 ngày tuổi ra nước ngoài

    Bố bán con 15 ngày tuổi ra nước ngoài

    Lực lượng Phòng phòng chống tội phạm ma túy và Đồn biên phòng Pa Ủ, tỉnh Lai Châu vừa bắt khẩn cấp hai đối tượng người dân tộc La Hủ vì hành vi mua bán trẻ em, trong đó có một đối tượng là bố của nạn nhân.

  • Nên giao cho cơ quan xây dựng dự án làm chủ đầu tư

    Thủ tướng Chính phủ đã phê duyệt và cấp kinh phí tạm thời gần 30 tỷ đồng cho Đề án phát triển kinh tế - xã hội 4 dân tộc ít người: Mảng, La Hủ, Cống, Cờ Lao. Lai Châu có 3 dân tộc là Mảng, La Hủ, Cống sinh sống trên địa bàn.

  • Cuộc đời người La Hủ từ nay sáng rồi! - Bài cuối: Vươn lên thoát nghèo

    Cuộc đời người La Hủ từ nay sáng rồi! - Bài cuối: Vươn lên thoát nghèo

    Qua 3 năm nỗ lực, chung sức của tất cả các cấp, các ngành, cuộc sống của đồng bào La Hủ ở khu vực các xã biên giới của huyện Mường Tè (Lai Châu) đã thay đổi vượt bậc.

  • Cuộc đời người La Hủ từ nay sáng rồi! - Bài 1: Bỡ ngỡ an cư

    Cuộc đời người La Hủ từ nay sáng rồi! - Bài 1: Bỡ ngỡ an cư

    Ngược dòng sông Đà, chúng tôi đến với huyện Mường Tè, tỉnh Lai Châu, nơi ngửa mặt chỉ thấy núi, cúi mặt chỉ thấy vực sâu, rừng thẳm và thời tiết thì vô cùng khắc nghiệt.

  • Người La Hủ ở Lai Châu

    Người La Hủ ở Lai Châu

    Theo người La Hủ thì La là hổ, Hủ là sóc, La Hủ nghĩa là mạnh như con hổ, khéo léo và nhanh như con sóc. Khi sang Việt Nam, các hộ gia đình người La Hủ sống trên các mỏm núi cao, khe suối, cách xa trung tâm, giữa các gia đình ở không gần nhau. Họ sống cô lập với bên ngoài...