Tags:

Người dao đỏ

  • Nghi thức tâm linh huyền bí trong lễ hội Cầu mùa của người Dao đỏ

    Nghi thức tâm linh huyền bí trong lễ hội Cầu mùa của người Dao đỏ

    Một trong các hoạt động Chào năm mới 2024 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) là trích đoạn lễ hội cầu mùa do đoàn nghệ nhân dân tộc Dao đỏ xã Quảng Nguyên, huyện Xín Mần, tỉnh Hà Giang tái hiện.

  • Nét độc đáo trong trang phục truyền thống của người Dao đỏ

    Nét độc đáo trong trang phục truyền thống của người Dao đỏ

    Với sự tinh tế trong cách ăn mặc, phụ nữ Dao đỏ đã tạo ra những nét riêng trong cách bài trí trang phục, không thể lẫn với bất cứ dân tộc nào. Nghệ thuật trang trí hoa văn trên trang phục của người Dao đỏ ở các tỉnh như Bắc Kạn, Tuyên Quang, Cao Bằng đã trở thành di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Chiêm ngưỡng vẻ đẹp trang phục truyền thống của người Dao đỏ ở Yên Bái

    Chiêm ngưỡng vẻ đẹp trang phục truyền thống của người Dao đỏ ở Yên Bái

    Trang phục truyền thống là một trong những nét đẹp văn hóa độc đáo của dân tộc Dao đỏ ở Yên Bái, gồm có khăn đội đầu, khăn quàng cổ, yếm, áo, quần và thắt lưng. Chất liệu chủ yếu là vải thổ cẩm, satin với 4 màu chủ đạo đỏ, vàng, xanh và trắng được trang trí các họa tiết gần gũi thiên nhiên, là sự kết tinh của quá trình sáng tạo hăng say trong lao động sản xuất. Những họa tiết này không chỉ giúp làm đẹp cho chiếc áo mà còn thể hiện mong ước một cuộc sống phú quý, hạnh phúc, gia đình khỏe mạnh của dân tộc Dao đỏ Yên Bái.

  • Lào Cai có thêm 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Lào Cai có thêm 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Lễ hội đua ngựa Bắc Hà, nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Mông Hoa huyện Bắc Hà, nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Nùng Dín huyện Mường Khương và nghề làm tranh thờ người Dao đỏ thị xã Sa Pa là 4 di sản thuộc Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Lào Cai có thêm 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Lào Cai có thêm 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Giám đốc Sở Văn hóa - Thể thao và Du lịch tỉnh Lào Cai Hà Văn Thắng cho biết, Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch vừa công nhận Lễ hội đua ngựa Bắc Hà, nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Mông hoa huyện Bắc Hà, nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Nùng Dín huyện Mường Khương và nghề làm tranh thờ của người Dao đỏ thị xã Sa Pa là 4 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Khám phá phong tục đón Tết của người Dao đỏ ở Lục Yên

    Khám phá phong tục đón Tết của người Dao đỏ ở Lục Yên

    Vốn có bản sắc văn hóa riêng biệt và độc đáo nên Tết của người Dao đỏ ở xã Khai Trung, huyện Lục Yên (Yên Bái) cũng mang rất nhiều nét đặc trưng cho đời sống văn hóa tinh thần của dân tộc mình.

  • Đặc sắc trang phục của người Dao Đỏ ở Tuyên Quang

    Đặc sắc trang phục của người Dao Đỏ ở Tuyên Quang

    Trong sinh hoạt và lao động sản xuất, đồng bào Dao Đỏ ở Tuyên Quang đã gìn giữ, sáng tạo và phát triển các giá trị văn hóa riêng biệt, trong đó có trang phục truyền thống.

  • Độc đáo Lễ hội nhảy lửa của người Dao Đỏ

    Độc đáo Lễ hội nhảy lửa của người Dao Đỏ

    Nằm trong khuôn khổ các hoạt động của Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch huyện Na Hang năm 2019, tối ngày 12/10, tại Quảng trường huyện Na Hang, đã diễn ra Lễ hội nhảy lửa của người Dao Đỏ.

  • Nghệ thuật trang trí trên trang phục truyền thống của người Dao đỏ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Nghệ thuật trang trí trên trang phục truyền thống của người Dao đỏ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Ngày 12/10, tại Di tích quốc gia đặc biệt danh lam thắng cảnh Khu bảo tồn thiên nhiên Na Hang – Lâm Bình, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Tuyên Quang phối hợp với huyện Na Hang (Tuyên Quang) tổ chức Lễ đón nhận Bằng công nhận nghệ thuật trang trí trên trang phục truyền thống của người Dao đỏ là Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Độc đáo Lễ hội nhảy lửa của người Dao Đỏ ở Tuyên Quang

    Độc đáo Lễ hội nhảy lửa của người Dao Đỏ ở Tuyên Quang

    Là một trong những nét văn hóa đặc sắc của người Dao Đỏ ở Tuyên Quang, tuy nhiên do nhiều nguyên nhân nên Lễ hội nhảy lửa dần bị mai một.

  • Đặc sắc lễ hội nhảy lửa của dân tộc Dao ở Điện Biên

    Đặc sắc lễ hội nhảy lửa của dân tộc Dao ở Điện Biên

    Lễ nhảy lửa của người Dao đỏ ở Điện Biên mang truyền thống văn hóa và bản sắc dân tộc rất riêng.

  • Độc đáo nghi lễ nhảy lửa của người Dao đỏ

    Độc đáo nghi lễ nhảy lửa của người Dao đỏ

    Đồng bào Dao đỏ ở Cao Bằng có truyền thống văn hoá phong phú và giàu bản sắc, trong đó có nghi lễ nhảy lửa, cầu bình an, sức khỏe cho người dân trong làng.

  • Đám cưới người Dao đỏ ở vùng cao Yên Bái

    Đám cưới người Dao đỏ ở vùng cao Yên Bái

    Mặc dù đời sống kinh tế - xã hội còn nhiều khó khăn, nhưng đồng bào dân tộc Dao đỏ tại xã Tân Phượng, huyện Lục Yên (Yên Bái) vẫn lưu giữ được những nét văn hóa đặc sắc, nhất là lễ cưới truyền thống được duy trì theo đúng bản sắc từ xưa để lại.

  • Đặc sắc đám cưới của người Dao đỏ, Yên Bái

    Đặc sắc đám cưới của người Dao đỏ, Yên Bái

    Lễ cưới là một trong những nét văn hóa truyền thống của người Dao đỏ ở Yên Bái, trong đó chứa đựng những giá trị về văn hóa, lịch sử.

  • Lễ hội Quỹa Hiéng của người Dao đỏ

    Lễ hội Quỹa Hiéng của người Dao đỏ

    Lễ hội Quỹa Hiéng (còn gọi là lễ hội qua năm) của dân tộc Dao đỏ ở xã Hồ Thầu, huyện Hoàng Su Phì, Hà Giang thể hiện ước nguyện hướng về một cuộc sống no đủ, giàu có, bình an của dân làng, cũng như biểu hiện lòng sùng kính tổ tiên và thể hiện nguyện vọng về một cuộc sống thái bình thịnh vượng.

  • Lễ cúng hồn lúa của người Dao đỏ

    Lễ cúng hồn lúa của người Dao đỏ

    Một phần hồn cây lúa đi sẽ gọi 10 phần hồn cây lúa về, một hạt lúa đi sẽ gọi 10 hạt lúa về, 10 hạt lúa đi gọi 100 hạt lúa về, 100 hạt lúa gọi 1.000 hạt lúa để sinh sôi nảy nở thành bồ thóc, bồ thóc sinh sôi thành kho thóc cho con người con vật ăn quanh năm không hết…

  • Lan Trần Mộng giúp xóa đói giảm nghèo

    Lan Trần Mộng giúp xóa đói giảm nghèo

    Không chỉ nổi tiếng trong và ngoài nước với nghề làm thổ cẩm truyền thống và lá thuốc trị liệu của người Dao đỏ; vùng đất Tả Phìn (huyện Sa Pa, Lào Cai) còn là xứ sở của lan Trần Mộng (địa lan), một trong những loài lan quý ở Việt Nam.

  • Phục dựng nghi lễ cưới của người Dao Đỏ

    Phục dựng nghi lễ cưới của người Dao Đỏ

    Trong quá trình phát triển, sự giao lưu văn hóa diễn ra mạnh mẽ khiến bản sắc văn hóa của nhiều dân tộc dần bị mai một. Dân tộc Dao Đỏ ở Tuyên Quang cũng không ngoại lệ.

  • Phong tục Tết độc đáo của người Dao đỏ Yên Bái

    Phong tục Tết độc đáo của người Dao đỏ Yên Bái

    Nh nét đẹp trong đời sống văn hóa tinh thần, đặc biệt là phong tục trong những ngày Tết của người Dao đỏ (chiếm hơn 3% dân số tỉnh Yên Bái) đã được người dân gìn giữ từ nhiều năm nay.

  • Đám cưới của người Dao đỏ ở Tuyên Quang

    Đám cưới của người Dao đỏ ở Tuyên Quang

    Lễ cưới người Dao đỏ diễn ra chủ yếu ở nhà trai, còn nhà gái chỉ được tổ chức một bữa ăn vui vẻ đưa cô dâu về nhà chồng. Đám cưới thường được kéo dài hai hoặc ba ngày.