Tags:

Người thái trắng

  • Điện Biên có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Điện Biên có thêm 2 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa ban hành quyết định công bố nghệ thuật trang trí trên trang phục của người Lào, huyện Điện Biên, huyện Điện Biên Đông và nghề làm bánh khẩu xén, bánh chí chọp của người Thái trắng thị xã Mường Lay được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia. Như vậy, Điện Biên đã có 20 di sản văn hóa phi vật thể được đưa vào Danh mục di sản văn hóa phi vật thể quốc gia.

  • Nghề làm bánh khẩu xén, bánh chí chọp ở Điện Biên là di sản văn hóa quốc gia

    Nghề làm bánh khẩu xén, bánh chí chọp ở Điện Biên là di sản văn hóa quốc gia

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch vừa công nhận thêm 8 di sản văn hóa phi vật thể quốc gia, trong đó có nghề làm bánh khẩu xén, bánh chí chọp của người Thái trắng ở thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên.

  • Đặc sắc Lễ hội Then Kin Pang của người Thái trắng ở Phong Thổ

    Đặc sắc Lễ hội Then Kin Pang của người Thái trắng ở Phong Thổ

    Lễ hội Then Kin Pang năm 2023 tại xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu diễn ra từ 28-29/4 (tức ngày 9-10/3 âm lịch) với nhiều hoạt động mang đậm bản sắc văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng, thu hút hàng nghìn người dân và du khách đến tham quan, trải nghiệm. Đặc biệt, lễ hội năm nay có sự tham gia, giao lưu của Đoàn công tác Hội Nghiên cứu học thuật dân tộc Thái huyện Kim Bình (tỉnh Vân Nam, Trung Quốc).

  • Tái hiện Lễ hội gội đầu của người Thái trắng ở Phong Thổ

    Tái hiện Lễ hội gội đầu của người Thái trắng ở Phong Thổ

    Lễ hội Nàng Han ở xã Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu từ ngày 5 - 6/3 (tức 14 - 15/ 2 âm lịch) tại bản Tây An, xã Mường So, huyện Phong Thổ (Lai Châu) có rất nhiều hoạt động phong phú. Đây là cái nôi văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng. Đặc biệt, tại đây đã tái hiện Lễ hội Áp Hô Chiêng (Lễ hội gội đầu) của đồng bào Thái trắng khu vực xã Mường So.

  • Lễ hội Nàng Han của người Thái trắng ở Lai Châu

    Lễ hội Nàng Han của người Thái trắng ở Lai Châu

    Lễ hội Nàng Han được tổ chức từ ngày 5 - 6/3 (tức 14 - 15 tháng 2 âm lịch) tại bản Tây An, xã Mường So, huyện Phong Thổ (Lai Châu).

  • Các thí sinh Hoa hậu Du lịch thế trải nghiệm Lễ hội gội đầu của người Thái trắng

    Các thí sinh Hoa hậu Du lịch thế trải nghiệm Lễ hội gội đầu của người Thái trắng

    Tiếp tục chuyến hành trình trải nghiệm tại tỉnh Sơn La, ngày 25/11, các thí sinh của cuộc thi Hoa hậu Du lịch thế giới năm 2022 đã có mặt tại huyện Quỳnh Nhai, tham gia trình diễn, trải nghiệm Lễ hội gội đầu của người Thái trắng và chơi một số trò chơi dân gian, tham quan vùng lòng hồ.

  • Lễ hội Áp Hô Chiêng - Nét văn hóa độc đáo của người Thái trắng ở Lai Châu

    Lễ hội Áp Hô Chiêng - Nét văn hóa độc đáo của người Thái trắng ở Lai Châu

    Mới đây, Lễ hội Áp Hô Chiêng (Lễ hội gội đầu năm mới chỉ diễn ra vào chiều 30 Tết) của đồng bào Thái trắng đã được tái hiện tại con suối Nậm Lủm, xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu.

  • Độc đáo Lễ cúng Then của đồng bào Thái thắng tại Phong Thổ, Lai Châu

    Độc đáo Lễ cúng Then của đồng bào Thái thắng tại Phong Thổ, Lai Châu

    Trong Lễ hội Then Kin Pang, nghi thức Lễ cúng Then rất đặc sắc, thể hiện đời sống tâm linh của đồng bào Thái trắng ở khu vực Mường So, Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu với đất trời. Theo truyền thuyết của người Thái trắng ở Lai Châu, vua trời đã phái các thần Then xuống hạ giới đầu thai thành người trần để cứu nhân độ thế. Then cũng là người đại diện cho người dân giao tiếp với các vị thần linh cầu phúc cho dân, ban cho bản Mường một năm mưa thuận gió hoà, vạn vật bình yên.

  • Tái hiện Lễ hội Áp Hô Chiêng của người Thái trắng

    Tái hiện Lễ hội Áp Hô Chiêng của người Thái trắng

    Lễ hội Then Kim Pang ở xã Khổng Lào, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu từ ngày 8 - 10/4 có rất nhiều hoạt động phong phú. Đây là cái nôi văn hóa của đồng bào dân tộc Thái trắng. Đặc biệt, tại đây đã tái hiện Lễ hội Áp Hô Chiêng (Lễ hội gội đầu) của đồng bào Thái trắng khu vực xã Mường So, Khảo Lào.

  • Độc đáo nhà sàn lợp bằng đá ở Mường Lay

    Độc đáo nhà sàn lợp bằng đá ở Mường Lay

    Mường Lay (tỉnh Điện Biên) là thị xã có diện tích nhỏ nhất nước với địa giới hành chính gồm 2 phường và 1 xã, nằm gọn trong một thung lũng hẹp, dài, nơi ngã ba giao cắt của sông Đà, sông Nậm Na và suối Nậm Lay. Nơi đây là địa bàn sinh sống của 9 cộng đồng dân tộc, là thủ phủ, trung tâm văn hóa của người Thái trắng Điện Biên.

  • Nhà sàn lợp bằng đá của người Thái trắng ở Mường Lay

    Nhà sàn lợp bằng đá của người Thái trắng ở Mường Lay

    Thị xã Mường Lay (Điện Biên) là nơi sinh sống của gần 10 cộng đồng dân tộc anh em, chủ yếu là người Thái ngành Thái trắng.

  • Ấn tượng lễ hội Hết Chá dân tộc Thái

    Ấn tượng lễ hội Hết Chá dân tộc Thái

    Mỗi độ xuân về, hoa Ban, hoa Mận nở rực rỡ khắp núi rừng cũng là lúc bà con người Thái trắng ở Bản Áng, xã Đông Sang, huyện Mộc Châu tỉnh Sơn La tổ chức Lễ hội Hết Chá để tạ ơn đất trời, tổ tiên, cầu mong mưa thuận gió hòa, mùa màng bội thu và cũng và bày tỏ lòng biết ơn với thầy mo, người mà bà con bản, làng vẫn thường nhờ cậy mỗi khi đau ốm...

  • Người giữ hồn Then trong lòng dân tộc Thái

    Người giữ hồn Then trong lòng dân tộc Thái

    Từ bao đời nay, hát Then đã trở thành một loại hình văn hóa nghệ thuật dân gian truyền thống của người Thái trắng ở huyện Quỳnh Nhai, tỉnh Sơn La.

  • Lễ hội Then Kin Pang của người Thái trắng

    Lễ hội Then Kin Pang của người Thái trắng

    Lễ hội Then Kin Pang mang đậm nét văn hóa dân gian truyền của dân tộc Thái trắng ở Mường So, huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu diễn ra khi cơn mưa đầu hạ về, lúa trên đồng đang trổ bông.

  • Lễ hội cầu mưa của người Thái trắng

    Lễ hội cầu mưa của người Thái trắng

    Lễ hội cầu mưa là một trong những sự kiện quan trọng nhất trong năm của người Thái trắng ở Mộc Châu, Sơn La để cầu mưa, mong cho dân bản có được một năm bội thu, gửi nhiều thông điệp cho các thế hệ con cháu về bảo vệ và tôn trọng môi trường sống.

  • Thần bếp trong nhà người Thái ở Mường So xưa

    Thần bếp trong nhà người Thái ở Mường So xưa

    Người Thái trắng ở xã Mường So thuộc huyện Phong Thổ, tỉnh Lai Châu quan niệm Thần bếp được ông trời phái xuống trần gian vào các ngôi nhà người Thái... Bởi vậy xưa nay người Thái xem thần bếp còn to và có quyền riêng hơn tổ tiên của mình.

  • Lễ hội Gội đầu của người Thái trắng Tây Bắc

    Lễ hội Gội đầu của người Thái trắng Tây Bắc

    Lễ hội Gội đầu được tổ chức hiện nay không những để tôn vinh bản sắc văn hóa các dân tộc Tây Bắc, giữ gìn nét văn hóa truyền thống mà còn là dịp để quảng bá giới thiệu tiềm năng văn hóa, thể thao, du lịch và con người Tây Bắc.

  • Lễ hội "Hết Chá" của người Thái trắng Sơn La

    Lễ hội "Hết Chá" của người Thái trắng Sơn La

    Lễ hội Hết Chá là một sinh hoạt văn hóa tín ngưỡng của đồng bào dân tộc Thái trắng ở Sơn La, với mục đích gắn kết cộng đồng, làng bản, mong muốn tổ tiên phù hộ để công việc suôn sẻ, mang đậm văn hóa dân tộc Thái vùng Mộc Châu (Sơn La).

  • Lễ hội Then- linh hồn của người Thái trắng

    Lễ hội Then- linh hồn của người Thái trắng

    Thiên nhiên đã ban tặng cho vùng đất Lai Châu những điều kiện thuận lợi, để tổ tiên chọn lập bản dựng Mường. Người Thái trắng với đức tính cần cù, chịu thương chịu khó đã chinh phục tự nhiên, kiến tạo mảnh đất này phồn thịnh và trù phú. Và lễ hội Then chính là linh hồn của họ.