Tags:

Phong tục ăn tết

  • Độc đáo phong tục ăn Tết của dân tộc Si La ở Lai Châu

    Độc đáo phong tục ăn Tết của dân tộc Si La ở Lai Châu

    Lai Châu là tỉnh vùng cao biên giới với 20 dân tộc sinh sống, trong đó có dân tộc Si La. Dân tộc Si La ở Lai Châu có lịch sử cư trú lâu đời ven sông Đà thuộc xã Can Hồ, huyện Mường Tè. Mặc dù Si La là một tộc người có ít nhân khẩu nhất trong cộng đồng 54 dân tộc Việt Nam, nhưng đồng bào Si La lại có nền văn hóa khá phong phú, mang tính đặc trưng riêng, nổi bật là Tết cổ truyền.

  • Độc đáo phong tục ăn Tết của người Hà Nhì vùng biên giới Mường Tè

    Độc đáo phong tục ăn Tết của người Hà Nhì vùng biên giới Mường Tè

    Năm nay, đồng bào dân tộc Hà Nhì ở các xã vùng cao biên giới Ka Lăng, Thu Lũm, Tá Bạ, Mù Cả của huyện Mường Tè (Lai Châu) nô nức ăn Tết cổ truyền bắt đầu ngày 21/11, tức ngày 7/10 âm lịch. Đây là dịp để mọi người nghỉ ngơi, vui chơi và các gia đình đi chúc Tết lẫn nhau sau một năm lao động, thu hoạch mùa vụ.

  • Độc đáo phong tục ăn Tết của người Hà Nhì vùng biên giới Mường Tè

    Độc đáo phong tục ăn Tết của người Hà Nhì vùng biên giới Mường Tè

    Năm 2020, đồng bào dân tộc Hà Nhì ở các xã vùng cao biên giới Ka Lăng, Thu Lũm, Tá Bạ, Mù Cả của huyện Mường Tè (Lai Châu) nô nức ăn Tết cổ truyền bắt đầu từ ngày 21/11, tức ngày 7/10 âm lịch.

  • Độc đáo phong tục ăn Tết của người Thái ở Mường Lò

    Độc đáo phong tục ăn Tết của người Thái ở Mường Lò

    Tết Nguyên đán Canh Tý năm 2020 sắp đến, cùng với các vùng quê trong tỉnh Yên Bái, không khí chuẩn bị đón Tết của đồng bào dân tộc Thái ở mảnh đất Mường Lò (thị xã Nghĩa Lộ) đang rất rộn ràng, phấn khởi, chào đón một năm mới với nhiều may mắn.

  • Phong tục ăn tết sớm của người Dao ở Tuyên Quang

    Cứ đến tháng chạp âm lịch hàng năm, 120 hộ đồng bào Dao quần chẹt thôn Lục Liêu, xã Thanh Phát, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang lại tất bật lựa chọn những loại lương thực, thực phẩm ngon nhất cùng những bộ trang phục truyền thống đẹp nhất để chuẩn bị ăn tết sớm.