Tags:

Phát thải khí

  • Nestlé Tăng cường áp dụng nông nghiệp tái sinh, tăng năng suất và giảm phát thải khí nhà kính

    Nestlé Tăng cường áp dụng nông nghiệp tái sinh, tăng năng suất và giảm phát thải khí nhà kính

    Ngày 13/5, NESCAFÉ - nhãn hiệu cà phê lớn nhất của Tập đoàn Nestlé và là một trong những nhãn hiệu cà phê được yêu thích trên thế giới, đã công bố Báo cáo tiến độ Chương trình NESCAFÉ Plan năm 2030 lần thứ hai. Báo cáo cho thấy việc tăng cường áp dụng các phương pháp canh tác nông nghiệp tái sinh giúp cải thiện năng suất và giảm phát thải khí nhà kính (KNK).

  • Trung Quốc và Mỹ nhất trí hợp tác giảm phát thải khí methane

    Trung Quốc và Mỹ nhất trí hợp tác giảm phát thải khí methane

    Phóng viên TTXVN tại Bắc Kinh dẫn truyền thông sở tại cho biết Trung Quốc và Mỹ đã nhất trí hợp tác về biến đổi khí hậu, bao gồm triển khai các công nghệ giảm phát thải để kiểm soát và giảm phát thải khí methane, sau cuộc đàm phán mới đây giữa Đặc phái viên của Trung Quốc về biến đổi khí hậu Lưu Chấn Dân và Đặc phái viên của Tổng thống Mỹ về khí hậu John Podesta tại Mỹ.

  • Đẩy nhanh quá trình xây dựng thị trường carbon theo hướng xanh

    Đẩy nhanh quá trình xây dựng thị trường carbon theo hướng xanh

    Trên cơ sở đánh giá tình hình thực hiện Nghị định số 06/2022/NĐ-CP quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozone, bối cảnh quốc tế và trong nước đã đặt ra những yêu cầu phải sửa đổi, bổ sung một số điều đáp ứng thực tiễn, Bộ Tài nguyên và Môi trường đã chủ trì, xây dựng Nghị định sửa đổi, bổ sung một số Điều của Nghị định số 06/2022/NĐ-CP.

  • Lào triển khai sáng kiến tín chỉ carbon rừng

    Lào triển khai sáng kiến tín chỉ carbon rừng

    Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, trong nỗ lực nhằm giảm phát thải khí nhà kính do phá rừng và suy thoái rừng, Chính phủ Lào vừa ký hợp tác với công ty tư nhân AIDC để triển khai Sáng kiến tín chỉ carbon rừng.

  • Đề xuất quy định trao đổi tín chỉ carbon quốc tế

    Đề xuất quy định trao đổi tín chỉ carbon quốc tế

    Bộ Tài nguyên và Môi trường đang lấy ý kiến dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 06/2022/NĐ-CP ngày 07/01/2022 của Chính phủ quy định giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozone.

  • Không đứng ngoài chuyển đổi số và chuyển đổi xanh

    Không đứng ngoài chuyển đổi số và chuyển đổi xanh

    Theo Chiến lược quốc gia về biến đổi khí hậu giai đoạn đến năm 2050, mục tiêu đặt ra là Việt Nam sẽ chủ động thích ứng hiệu quả, giảm mức độ dễ bị tổn thương, tổn thất và thiệt hại do biến đổi khí hậu; giảm phát thải khí nhà kính theo mục tiêu phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050. Do đó, chuyển đổi kép gồm chuyển đổi số đi đôi với chuyển đổi xanh đang được đặt ra như một xu thế chung của toàn cầu.

  • Nhiều cơ hội cho TP Hồ Chí Minh thí điểm cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon

    Nhiều cơ hội cho TP Hồ Chí Minh thí điểm cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon

    Theo Sở Tài Nguyên và Môi trường TP Hồ Chí Minh, việc thực hiện biện pháp giảm phát thải khí nhà kính theo các cơ chế trao đổi, bù trừ tín chỉ carbon sẽ mang đến nhiều cơ hội cho TP Hồ Chí Minh.

  • Các địa phương khẩn trương triển khai kiểm kê cơ sở phát thải khí nhà kính 

    Các địa phương khẩn trương triển khai kiểm kê cơ sở phát thải khí nhà kính 

    Việc kiểm kê phát thải khí nhà kính là bước đi đầu tiên và nền tảng nhất để doanh nghiệp biết được vị trí trong bản đồ giảm phát thải khí nhà kính của quốc gia, từ đó đưa ra những kế hoạch cắt giảm khí thải nhà kính hợp lý.

  • Thị trường carbon: Chìa khóa chuyển đổi xanh

    Thị trường carbon: Chìa khóa chuyển đổi xanh

    Thị trường carbon được coi là một trong những công cụ quan trọng trong việc giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với chi phí của doanh nghiệp và xã hội thấp, góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, đạt mức phát thải ròng bằng “0” vào năm 2050” của Việt Nam.

  • Giảm phát thải khí nhà kính qua bảo vệ và trồng rừng

    Giảm phát thải khí nhà kính qua bảo vệ và trồng rừng

    Tỉnh Quảng Trị đang huy động nguồn lực và tập trung thực hiện các giải pháp, để giảm phát thải khí nhà kính thông qua bảo vệ rừng tự nhiên và trồng rừng.

  • Phát triển thị trường carbon - Bài cuối: Huy động các nguồn lực

    Phát triển thị trường carbon - Bài cuối: Huy động các nguồn lực

    Thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam được xây dựng phù hợp với điều kiện thực tiễn và định hướng phát triển của quốc gia, cam kết giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với quốc tế và xu hướng phát triển thị trường tín chỉ carbon toàn cầu; góp phần tận dụng tối đa nguồn lực của các thành phần kinh tế trong nước trong việc tham gia hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.

  • Nhật Bản: Doanh nghiệp 'gặp khó' trong việc đạt mục tiêu cắt giảm khí thải nhà kính

    Nhật Bản: Doanh nghiệp 'gặp khó' trong việc đạt mục tiêu cắt giảm khí thải nhà kính

    Theo dữ liệu chính thức mới được công bố, những nỗ lực hiện tại của hàng trăm công ty Nhật Bản nhằm cắt giảm phát thải khí nhà kính sẽ không đủ để hoàn thành mục tiêu của chính phủ vào cuối thập kỷ này.

  • Trung Quốc cam kết kiểm kê hằng năm lượng phát thải khí nhà kính

    Trung Quốc cam kết kiểm kê hằng năm lượng phát thải khí nhà kính

    Ngày 11/1, Trung Quốc cho biết nước này có kế hoạch thực hiện kiểm kê hằng năm về lượng phát thải khí nhà kính, trong nỗ lực đảm bảo đáp ứng các mục tiêu khí hậu.

  • Nhiệt độ các đại dương trên thế giới tiếp tục tăng lên mức cao kỷ lục

    Nhiệt độ các đại dương trên thế giới tiếp tục tăng lên mức cao kỷ lục

    Năm 2023, nhiệt độ các đại dương một lần nữa "xô đổ" các kỷ lục được thiết lập trước đó và xu hướng ấm lên sẽ tiếp tục tồn tại trong suốt thế kỷ này, ngay cả khi lượng phát thải khí nhà kính chững lại. Nhận định này được đưa ra trong một nghiên cứu thường niên được công bố ngày 11/1 trên tạp chí Advances in Atmospheric Sciences.

  • Tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon

    Tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon

    Bộ Tài nguyên và Môi trường đang nghiên cứu sửa đổi các quy định về giảm nhẹ phát thải khí nhà kính và bảo vệ tầng ozone và xây dựng dự thảo Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ về tăng cường công tác quản lý tín chỉ carbon nhằm thực hiện Đóng góp do quốc gia tự quyết định.

  • Chuyển đổi năng lượng sạch, tiến tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 

    Chuyển đổi năng lượng sạch, tiến tới mục tiêu phát thải ròng bằng 0 

    Trong khuôn khổ Tuần lễ Khoa học công nghệ VinFuture 2023, một số nhà khoa học hàng đầu thế giới đã nêu quan điểm về những nghiên cứu, phát minh cũng như giải pháp về chống biến đổi khí hậu, giảm phát thải khí nhà kính, hướng tới đạt được cam kết phát thải ròng bằng 0 vào năm 2050; góp phần làm cho thế giới ngày càng phát triển, như thông điệp chủ đề “Chung sức toàn cầu” của Giải thưởng VinFuture năm nay. 

  • Việt Nam cam kết mạnh mẽ và tích cực triển khai các hành động khí hậu

    Việt Nam cam kết mạnh mẽ và tích cực triển khai các hành động khí hậu

    Trên phạm vi toàn cầu, tác động nghiêm trọng của biến đổi khí hậu đòi hỏi các quốc gia cần hành động khẩn trương và mạnh mẽ để đạt được mục tiêu theo Thỏa thuận Paris về giữ mức tăng nhiệt độ toàn cầu ở mức 1,5 độ C. Việt Nam đã tuyên bố đạt phát thải ròng bằng "0" vào năm 2050, thể hiện quyết tâm mạnh mẽ của Việt Nam trong việc đẩy mạnh giảm phát thải khí nhà kính góp phần giải quyết khủng hoảng khí hậu, đạt mục tiêu của Thỏa thuận Paris về biến đổi khí hậu.

  • Đẩy mạnh chuyển đổi phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng xanh

    Đẩy mạnh chuyển đổi phát triển kinh tế xanh, tăng trưởng xanh

    Bắc Ninh phấn đấu đến năm 2030, giảm cường độ phát thải khí nhà kính trên GRDP tỉnh Bắc Ninh xuống từ 38 - 43% so với năm 2018. Chỉ tiêu đến năm 2050, giảm cường độ phát thải khí nhà kính trên GRDP tỉnh Bắc Ninh xuống từ 47 - 69% so với năm 2018.

  • EU nhất trí quy định hạn chế khí methane trong nhiên liệu hóa thạch nhập khẩu

    EU nhất trí quy định hạn chế khí methane trong nhiên liệu hóa thạch nhập khẩu

    Ngày 15/11, Liên minh châu Âu (EU) đã đạt được thỏa thuận về quy định giới hạn phát thải khí methane (metan) trong khí đốt và dầu thô nhập khẩu vào khối này kể từ năm 2030. Đây được xem là bước tiến nữa của EU hướng tới mục tiêu trung hòa carbon vào năm 2050.

  • 10.000 hộ dân được tiếp cận kỹ thuật sản xuất cà phê bền vững

    10.000 hộ dân được tiếp cận kỹ thuật sản xuất cà phê bền vững

    Ngày 7/11, tại tỉnh Gia Lai đã diễn ra Ngày hội tri ân người trồng cà phê và Lễ khởi động dự án "Nâng cao năng lực, cơ hội tiếp cận nguồn lực hỗ trợ sản xuất cà phê cho các cộng đồng người dân tộc bản địa; thúc đẩy phương thức sản xuất cà phê giảm phát thải khí nhà kính và tuân thủ Quy định chống phá rừng châu Âu của Ủy ban châu Âu (EUDR) trên địa bàn tỉnh Gia Lai và Kon Tum".