Tags:

Phát triển cà phê

  • Đắk Lắk tập trung các giải pháp phát triển cà phê bền vững

    Đắk Lắk tập trung các giải pháp phát triển cà phê bền vững

    Ngày 29/3, Đoàn giám sát của HĐND tỉnh Đắk Lắk đã có buổi làm việc với UBND tỉnh nhằm giám sát việc thực hiện Nghị quyết 24/2017/NQ-HĐND của HĐND tỉnh về phát triển cà phê bền vững đến năm 2020, định hướng đến năm 2030.

  • Mô hình hỗ trợ phát triển cà phê bền vững Tây Nguyên

    Mô hình hỗ trợ phát triển cà phê bền vững Tây Nguyên

    Ngày 17/11, tại Gia Lai, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia phối hợp với Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Gia Lai tổ chức Hội thảo Khuyến nông cộng đồng trong phát triển vùng nguyên liệu cà phê tại Tây Nguyên.

  • Đắk Lắk thực hiện phát triển cà phê theo hướng xanh, bền vững

    Đắk Lắk thực hiện phát triển cà phê theo hướng xanh, bền vững

    Tỉnh Đắk Lắk triển khai chương trình cà phê bền vững có chứng nhận UTZ từ năm 2002 và sau đó lần lượt là các tiêu chuẩn 4C, RFA, FLO, gần đây là cà phê hữu cơ. Đắk Lắk hiện dẫn đầu cả nước về diện tích cà phê áp dụng quy trình sản xuất cà phê bền vững có chứng nhận, với hơn 45.674 ha.

  • Đắk Nông: Đề nghị nhà thầu kiểm tra, khắc phục dự án đường giao thông, thủy lợi

    Đắk Nông: Đề nghị nhà thầu kiểm tra, khắc phục dự án đường giao thông, thủy lợi

    Ban Quản lý dự án chuyển đổi nông nghiệp bền vững tại Việt Nam (VnSAT) tỉnh Đắk Nông (gọi tắt là Ban VnSAT Đắk Nông) vừa có công văn gửi nhà thầu dự án nâng cấp đường giao thông, thủy lợi phục vụ phát triển cà phê bền vững liên vùng các xã: Nam Nung, Tân Thành, thị trấn Đắk Mâm (huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông) đề nghị kiểm tra hiện trạng công trình và khắc phục, sửa chữa theo kiến nghị của cử tri.

  • Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài cuối: Tập trung chế biến sâu, chất lượng cao

    Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài cuối: Tập trung chế biến sâu, chất lượng cao

    Trong chuỗi giá trị của ngành hàng cà phê, việc sản xuất cà phê có chứng nhận, phát triển cà phê chất lượng cao, cà phê đặc sản gắn với phát triển xanh và bền vững là hướng đi phù hợp. Tuy nhiên, để gia tăng sức cạnh tranh ngành hàng, nâng cao giá trị xuất khẩu, đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn cho người trồng cà phê, việc đầu tư chế biến sâu, xúc tiến thương mại gắn với bảo vệ nhãn hiệu, thương hiệu sản phẩm là giải pháp căn cơ, tất yếu.

  • Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài 3: Hình thành chuỗi liên kết bền vững 

    Nâng tầm giá trị cà phê Việt - Bài 3: Hình thành chuỗi liên kết bền vững 

    Phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững, đa giá trị, nông nghiệp hữu cơ, nông nghiệp tích hợp là hướng đi của các tỉnh Tây Nguyên hiện nay; trong đó có ngành hàng cà phê. Để phát triển cà phê bền vững, một giải pháp tất yếu là hình thành chuỗi liên kết trong đầu tư phát triển triển vùng nguyên liệu, thu mua nguyên liệu đầu vào, trao đổi kỹ thuật sản xuất, tiếp cận chuyển giao khoa học công nghệ và ký kết hợp đồng bao tiêu sản phẩm cà phê.

  • Quảng bá thương hiệu, phát triển cà phê đặc sản Việt Nam

    Quảng bá thương hiệu, phát triển cà phê đặc sản Việt Nam

    Lễ hội Cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 8 năm 2023 (từ ngày 10-14/3/2023) tại Đắk Lắk với 18 hoạt động chính thức nhằm quảng bá thương hiệu, phát triển cà phê đặc sản Việt Nam, từng bước đưa Buôn Ma Thuột trở thành điểm đến của cà phê thế giới.

  • Cây xóa đói giảm nghèo ở miền núi Sơn La

    Cây xóa đói giảm nghèo ở miền núi Sơn La

    Cây cà phê được trồng tại tỉnh miền núi Sơn La từ những năm 1990. Trải qua trên 30 năm phát triển, cà phê Sơn La đã khẳng định được vị thế là cây trồng chủ lực, có giá trị kinh tế cao, mang lại thu nhập ổn định cho người dân và từng bước hình thành chuỗi giá trị sản xuất cà phê bền vững. 

  • Hỗ trợ phát triển hạ tầng nhiều khu vực sản xuất cà phê tập trung

    Hỗ trợ phát triển hạ tầng nhiều khu vực sản xuất cà phê tập trung

    Chủ tịch UBND tỉnh Đắk Nông vừa ký quyết định phê duyệt kế hoạch lựa chọn nhà thầu nâng cấp đường giao thông, phục vụ phát triển cà phê bền vững phê tại 3 huyện, thành phố trên địa bàn.

  • Phát triển cà phê đặc sản, nâng cao giá trị hạt cà phê Việt Nam

    Phát triển cà phê đặc sản, nâng cao giá trị hạt cà phê Việt Nam

    Chiều ngày 10/3, tại thành phố Buôn Ma Thuột, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Hiệp Hội cà phê-ca cao Việt Nam phối hợp với UBND tỉnh Đắk Lắk tổ chức Hội thảo phát triển cà phê đặc sản Việt Nam.

  • Giảm nước tưới, thay giống mới để phát triển cà phê bền vững

    Giảm nước tưới, thay giống mới để phát triển cà phê bền vững

    Tuy có nhiều tiềm năng phát triển cà phê, song khu vực Tây Nguyên cũng đối mặt với thách thức từ phương thức canh tác lạc hậu và quá trình biến đổi khí hậu. Điều này đòi hỏi ngành cà phê phải thay đổi để sản xuất bền vững và mang lại giá trị cao hơn.

  • Viên gạch đầu tiên trên hành trình hỗ trợ người nông dân trồng cà phê Buôn Ma Thuột

    Viên gạch đầu tiên trên hành trình hỗ trợ người nông dân trồng cà phê Buôn Ma Thuột

    Đầu tháng 7 vừa qua, tại Đắk Lắk đã diễn ra buổi tập huấn đầu tiên cho bà con nông dân nghèo trồng cà phê, tiếp nối các cam kết trong chương trình Hỗ trợ Phát triển Cà phê Buôn Ma Thuột được ký kết vào tháng 03/2017 giữa Vinacafé Biên Hòa, Phân Bón Bình Điền và chính quyền tỉnh Đắk Lắk.

  • Vinacafé hỗ trợ phát triển cà phê Buôn Ma Thuột

    Vinacafé hỗ trợ phát triển cà phê Buôn Ma Thuột

    Công ty cổ phần Vinacafé Biên Hòa (HOSE: VCF, “Vinacafé BH”), một thành viên của Tập đoàn Masan (HOSE: MSN, “Tập đoàn”) và Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền (HOSE: BFC) đã thực hiện ký kết thỏa thuận hợp tác chiến lược trong Chương trình hỗ trợ phát triển cà phê Buôn Ma Thuột.

  • Hơn 15 triệu cây giống cà phê kháng bệnh cho nông dân

    Hơn 15 triệu cây giống cà phê kháng bệnh cho nông dân

    Tại hội thảo tổng kết 5 năm thực hiện chương trình phát triển cà phê bền vững tại Việt Nam ngày 29/11, Viện Khoa học nông lâm nghiệp Tây Nguyên (WASI) cho biết trong 5 năm qua đã có hơn 15 triệu cây giống cà phê kháng bệnh, năng suất cao được phân phối tới nông dân trồng cà phê ở Tây Nguyên, góp phần đáng kể vào tái canh vườn cà phê già cỗi.

  • Cần nhân rộng mô hình hiệu quả

    Cần nhân rộng mô hình hiệu quả

    Theo Viện Khoa học Kỹ thuật nông - lâm nghiệp Tây Nguyên, hiện nay, các tỉnh Tây Nguyên đã nhân rộng các mô hình tái canh cà phê vối mang lại hiệu quả kinh tế cao nhằm giảm thiệt hại cho các nông hộ, góp phần phát triển cà phê bền vững.

  • Nông dân điêu đứng vì vay lãi suất cao đầu tư vườn cà phê

    Nông dân điêu đứng vì vay lãi suất cao đầu tư vườn cà phê

    Gần 100 hộ dân vay vốn ngoài ngân hàng để đầu tư phát triển cà phê với lãi suất rất cao. Do giá cả cà phê xuống thấp nên nhiều hộ dân không có khả năng trả nợ, nợ chồng thêm nợ.

  • Đa dạng hóa cây trồng trong tái canh cà phê

    Đa dạng hóa cây trồng trong tái canh cà phê

    Viện Khoa học Kỹ thuật Nông - Lâm nghiệp Tây Nguyên vừa khuyến cáo các doanh nghiệp, các nông hộ sản xuất kinh doanh cà phê ở Tây Nguyên khi tái canh cà phê cần phải lập lại hệ sinh thái phù hợp, nhằm tạo điều kiện cho việc phát triển cà phê bền vững.

  • Phát triển cà phê bền vững

    Từ ngày 9 đến ngày 12/3/2013, tại thành phố Buôn Ma Thuột, thủ phủ cà phê Việt Nam sẽ diễn ra Lễ hội cà phê Buôn Ma Thuột lần thứ 4, nhân dịp này, Tin tức đã phỏng vấn với ông Trang Quang Thành, Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Đắk Lắk.

  • Phát triển cà phê Việt Nam theo hướng bền vững

    Phát triển cà phê Việt Nam theo hướng bền vững

    Từ ngày 9 đến 12/3, tại thành phố Buôn Ma Thuột (Đắk Lắk) - nơi được mệnh danh là thủ phủ cà phê của Việt Nam - Lễ hội cà phê lần thứ 4 năm 2013 sẽ được tổ chức.

  • Đắk Lắk mở rộng diện tích sản xuất cà phê có chứng chỉ

    Cư M’gar, huyện trọng điểm cà phê của tỉnh Đắk Lắk đang từng bước mở rộng diện tích sản xuất cà phê có chứng chỉ và truy nguyên nguồn gốc theo nguyên tắc 4C, UTZ Certifed, GAP... với trên 6.000 ha, góp phần phát triển cà phê bền vững, an toàn.