Tags:

Sức cạnh tranh

  • Tính toán lại chiến lược để tăng sức cạnh tranh cho hàng Việt

    Tính toán lại chiến lược để tăng sức cạnh tranh cho hàng Việt

    Bà Vũ Kim Hạnh, Chủ tịch Hội Doanh nghiệp hàng Việt Nam chất lượng cao cho biết: Nhờ vào lợi thế xây dựng hàng loạt tổng kho ngoại quan ở sát biên giới Việt Nam, hàng Trung Quốc được vận chuyển đến tay người tiêu dùng khá nhanh và còn có thể miễn phí giao hàng với một số mặt hàng cần được giải phóng tồn kho nhanh. Điều này tạo nên sức cạnh tranh cho nhiều doanh nghiệp Việt, nhất là các doanh nghiệp nhỏ và vừa vốn đang trong giai đoạn khó khăn và còn nhiều yếu về năng lực sản xuất, kho vận.

  • Quản lý mã số vùng trồng - Bài 1: Cấp hộ chiếu cho nông sản

    Quản lý mã số vùng trồng - Bài 1: Cấp hộ chiếu cho nông sản

    Cấp mã số vùng trồng, cũng như thực hiện tốt truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông nghiệp là cơ hội để tăng sức cạnh tranh cho nông sản xuất khẩu lẫn nông sản tiêu thụ tại thị trường nội địa.

  • Việt Nam có nhiều cơ hội để nâng cao năng suất lao động

    Việt Nam có nhiều cơ hội để nâng cao năng suất lao động

    Năng suất lao động là yếu tố quyết định nâng cao năng lực, sức cạnh tranh của nền kinh tế.

  • Quy hoạch tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Hà Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Hà Giang là tỉnh phát triển khá, toàn diện và bền vững trong vùng Trung du và miền núi phía Bắc; kinh tế phát triển xanh và năng động, nhanh và bền vững trên cơ sở đẩy mạnh chuyển đổi số, ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh.

  • Quy hoạch tỉnh Sơn La thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Sơn La thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Sơn La trở thành tỉnh phát triển nhanh, toàn diện, bền vững và công bằng; Phấn đấu đưa tỉnh trở thành một trong những tỉnh phát triển khá của vùng trung du và miền núi phía Bắc, là trung tâm của tiểu vùng Tây Bắc; trọng điểm du lịch của vùng biên giới Việt Nam-Lào và vùng trung du miền núi phía Bắc; trung tâm chế biến sản phẩm nông nghiệp của vùng Trung du miền núi phía Bắc... Tầm nhìn đến năm 2050, Sơn La là một cực phát triển quan trọng của vùng Tây Bắc; có hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ và hiện đại; nền tảng kinh tế có đủ sức cạnh tranh với các tỉnh khác trong khu vực và cả nước; hệ thống đô thị phát triển có trọng điểm với định hướng hình thành các đô thị lớn gắn với các đường vành đai xanh đô thị, làm đầu kéo cho phát triển kinh tế-xã hội, cân đối lãnh thổ trên cơ sở khai thác các lợi thế của các vùng núi cao, vùng lòng hồ sông Đà và cao nguyên Mộc Châu vào mục đích phát triển nông nghiệp và du lịch. Nền kinh tế phát triển ổn định,

  • Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Tuyên Quang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Tuyên Quang là tỉnh phát triển khá, toàn diện, bao trùm và bền vững trong vùng Trung du và miền núi phía Bắc; kinh tế phát triển xanh và năng động, nhanh và bền vững trên cơ sở đẩy mạnh ứng dụng khoa học, công nghệ và đổi mới sáng tạo để nâng cao năng suất, chất lượng, hiệu quả và sức cạnh tranh. Không gian kinh tế-xã hội được tổ chức, phát triển hài hòa, hợp lý gắn với đẩy mạnh chuyển dịch cơ cấu kinh tế; bảo đảm về môi trường, sinh thái... Tầm nhìn đến năm 2050, Tuyên Quang là tỉnh phát triển, thu nhập cao của vùng Trung du và miền núi phía Bắc, có môi trường xã hội văn minh, hiện đại, sáng tạo, dân chủ. Các khu công nghiệp, cụm công nghiệp phát triển xanh, công nghiệp sinh thái, thông minh; dịch vụ phát triển đa dạng, hiện đại; sản xuất nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, thích ứng với biến đổi khí hậu. Kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và kết nối; hệ thống đô thị thông minh, xanh và bền vững. Di tích, di sản văn hóa, lịch sử được bảo tồn, phát h

  • Ứng dụng công nghệ thông minh để phát triển du lịch bền vững

    Ứng dụng công nghệ thông minh để phát triển du lịch bền vững

    Theo các chuyên gia du lịch, ứng dụng công nghệ thông minh vào phát triển du lịch bền vững là xu hướng tất yếu để tăng sức cạnh tranh cho ngành du lịch Việt Nam. Tuy nhiên, muốn phát triển du lịch bền vững, ngành du lịch Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện cơ chế, chính sách cho phát triển du lịch thông minh; phát triển nguồn nhân lực có trình độ công nghệ; nâng cao chất lượng dịch vụ...

  • Du lịch giữ chân du khách- Bài 2: Liên kết hàng không để có nhiều ưu đãi cho du khách

    Du lịch giữ chân du khách- Bài 2: Liên kết hàng không để có nhiều ưu đãi cho du khách

    Hiện nay, nhu cầu đi lại bằng đường hàng không đóng vai trò khá quan trọng đối với ngành du lịch. Tuy nhiên, từ đầu tháng 3, việc tăng giá trần vé máy bay đã và đang khiến nhiều doanh nghiệp du lịch gặp khó khăn. Vì vậy, đã đến lúc ngành hàng không và du lịch cần đẩy mạnh liên kết để tạo ra nhiều ưu đãi, giảm giá tốt nhất cho du khách, đồng thời giúp tăng sức cạnh tranh cho du lịch Việt với các nước.

  • Ưu đãi hút 'đại bàng' công nghệ

    Ưu đãi hút 'đại bàng' công nghệ

    Nhiều chuyên gia kinh tế nhận định, với sức hút rất lớn, sự chuẩn bị chủ động, tích cực, nếu sớm có những chính sách ưu đãi đầu tư đủ sức cạnh tranh, Việt Nam có thể đón đợt sóng bùng nổ đầu tư nước ngoài vào các lĩnh vực công nghệ cao. Năm 2024 sẽ là năm đột phá về thu hút FDI của Việt Nam.

  • Hà Nội triển khai nhiều nhiệm vụ quan trọng liên quan đến phát triển Thủ đô

    Hà Nội triển khai nhiều nhiệm vụ quan trọng liên quan đến phát triển Thủ đô

    Bí thư Thành uỷ Hà Nội Đinh Tiến Dũng khẳng định: TP Hà Nội sẽ nỗ lực, góp phần cùng cả nước thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng và hiện thực hóa các mục tiêu của Bộ Chính trị đưa “Thủ đô Hà Nội là thành phố “Văn hiến - Văn minh - Hiện đại”; trở thành trung tâm, động lực thúc đẩy phát triển vùng Đồng bằng sông Hồng, vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ và cả nước; hội nhập quốc tế sâu rộng, có sức cạnh tranh cao với khu vực và thế giới, phấn đấu phát triển ngang tầm thủ đô các nước phát triển trong khu vực”.

  • Chế biến sâu nâng sức cạnh tranh cho tôm Việt

    Chế biến sâu nâng sức cạnh tranh cho tôm Việt

    Công nghiệp chế biến phát triển đã mang lại lợi nhuận cao cho các doanh nghiệp chế biến và xuất khẩu Việt Nam; trong đó, có công nghiệp chế biến tôm.

  • Chế biến sâu gia tăng giá trị xuất khẩu nông sản

    Chế biến sâu gia tăng giá trị xuất khẩu nông sản

    Theo khuyến nghị của các chuyên gia nông nghiệp và giới nghiên cứu, để xuất khẩu nông sản trong năm 2024 đạt giá trị cao hơn và thiết lập nhiều kỷ lục mới về kim ngạch xuất khẩu ở một số mặt hàng chủ lực, ngành hàng nông sản Việt cần tập trung đầu tư nhiều hơn về chế biến sâu nhằm nâng cao sức cạnh tranh, xây dựng được chuỗi ngành hàng chuyên nghiệp và tạo ra những sản phẩm nổi trội, đem lại giá trị cao hơn.

  • Doanh nghiệp chuyển đổi số để làm chủ 'cuộc chơi'

    Doanh nghiệp chuyển đổi số để làm chủ 'cuộc chơi'

    Chuyển đổi số, ứng dụng khoa học công nghệ trong sản xuất, kinh doanh và vận hành sẽ giúp doanh nghiệp tăng năng suất lao động, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng Việt ở thị trường trong nước và xuất khẩu.

  • 'Thông luồng' xuất khẩu nông sản Việt

    'Thông luồng' xuất khẩu nông sản Việt

    Nông sản là một trong những ngành hàng quan trọng, đóng góp tích cực vào kim ngạch xuất khẩu chung của Việt Nam. Song có thực tế, dù không thua kém về chất lượng nhưng chi phí logistics quá cao, phụ thuộc lớn vào các hãng vận chuyển nước ngoài khiến nông sản Việt Nam giảm sức cạnh tranh khi xuất khẩu ra thế giới.

  • Mục tiêu đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm trồng trọt đạt trên 26 tỷ USD

    Mục tiêu đến năm 2030, kim ngạch xuất khẩu các sản phẩm trồng trọt đạt trên 26 tỷ USD

    Mục tiêu chung của Chiến lược phát triển trồng trọt đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 là phát triển trồng trọt thành ngành kinh tế kỹ thuật hoàn chỉnh, chuyên nghiệp, sản phẩm có sức cạnh tranh cao, đảm bảo an toàn thực phẩm, vững chắc an ninh lương thực quốc gia và các nhu cầu khác của nền kinh tế, gia tăng giá trị xuất khẩu; sử dụng hiệu quả các nguồn tài nguyên, bảo vệ môi trường sinh thái, phòng, chống có hiệu quả thiên tai và thích ứng với biến đổi khí hậu, tạo việc làm, nâng cao thu nhập, chất lượng cuộc sống cho nông dân...

  • Kỳ vọng sản phẩm du lịch độc đáo khi 'rừng và biển liên kết'

    Kỳ vọng sản phẩm du lịch độc đáo khi 'rừng và biển liên kết'

    “Liên kết du lịch là vấn đề tất yếu đặt ra với mỗi địa phương nhằm khai thác lợi thế tiềm năng, tạo ra sản phẩm độc đáo có sức cạnh tranh cao, đưa du lịch phát triển, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn, đóng góp nhiều hơn cho ngân sách địa phương và đất nước…”.

  • Tăng sức cạnh tranh cho nông sản - Bài cuối: Xây dựng thương hiệu cho nông sản đặc sản

    Tăng sức cạnh tranh cho nông sản - Bài cuối: Xây dựng thương hiệu cho nông sản đặc sản

    Hiện nay, việc xây dựng thương hiệu và chỉ dẫn địa lý cho nông sản xuất khẩu là một trong những bước đi khẳng định tên tuổi của nông sản tại một địa phương để người tiêu dùng biết đến.

  • Tăng sức cạnh tranh cho nông sản - Bài 1: Chất từ vườn cây, trang trại

    Tăng sức cạnh tranh cho nông sản - Bài 1: Chất từ vườn cây, trang trại

    Phát triển nông nghiệp theo hướng chất lượng, đảm bảo an toàn cho người tiêu dùng và môi trường sống là xu thế hiện nay của nhiều nền nông nghiệp trên thế giới.

  • Cánh cửa khám phá từ Hong Kong (Trung Quốc)

    Cánh cửa khám phá từ Hong Kong (Trung Quốc)

    Khu hành chính đặc biệt Hong Kong (Trung Quốc) là một trong những trung tâm giáo dục hàng đầu thế giới với 5 trường nằm trong top 70 (theo bảng xếp hạng QS 2024), nền kinh tế mở, năng động và giàu sức cạnh tranh, cùng với chính sách trọng dụng người tài, chính quyền đặc khu đã và đang mở ra nhiều cơ hội cho sinh viên nước ngoài tới học tập và làm việc.

  • Quảng Ninh lấy kinh tế tập thể làm nòng cốt phát triển nông nghiệp

    Quảng Ninh lấy kinh tế tập thể làm nòng cốt phát triển nông nghiệp

    Những năm qua, tỉnh Quảng Ninh đã đẩy mạnh phát triển kinh tế tập thể (KTTT) với nhiều hình thức hợp tác đa dạng, mà nòng cốt là các hợp tác xã (HTX). Thông qua các mô hình KTTT đã hình thành chuỗi liên kết sản xuất giữa người dân với doanh nghiệp, thị trường, nhằm nâng cao năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh của sản phẩm.