Tags:

Thiền phái trúc lâm

  • Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thăm, chúc mừng Đại lễ Phật đản tại Đồng Nai

    Chủ tịch Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thăm, chúc mừng Đại lễ Phật đản tại Đồng Nai

    Chiều 14/5, Đoàn công tác do đồng chí Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam làm Trưởng đoàn đã thăm, chúc mừng Hòa thượng Thích Thanh Từ, Phó Pháp chủ Hội đồng Chứng minh, Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Tông chủ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Việt Nam tại Thiền viện Thường Chiếu, huyện Long Thành, tỉnh Đồng Nai nhân Đại lễ Phật đản năm 2022.

  • Giáo hội Phật Giáo Việt Nam khánh thành Thiền viện Trúc Lâm An Giang

    Giáo hội Phật Giáo Việt Nam khánh thành Thiền viện Trúc Lâm An Giang

    Sáng 8/5, tại thị trấn Núi Sập, huyện Thoại Sơn (An Giang), Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Thiền phái Trúc Lâm Yên tử tổ chức lễ khánh thành Thiền viện Trúc Lâm An Giang.

  • Tưởng niệm 688 năm ngày viên tịch của Đệ tam tổ Thiền phái Trúc Lâm Huyền Quang tôn giả

    Tưởng niệm 688 năm ngày viên tịch của Đệ tam tổ Thiền phái Trúc Lâm Huyền Quang tôn giả

    Ngày 16/2, tại sân chùa Côn Sơn, Khu di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc (thành phố Chí Linh, Hải Dương), Ban Tổ chức các nghi lễ truyền thống mùa Xuân Côn Sơn – Kiếp Bạc năm 2022 tỉnh Hải Dương đã long trọng tổ chức lễ tưởng niệm 688 năm ngày viên tịch của Đệ tam tổ Thiền phái Trúc Lâm Huyền Quang tôn giả (1334 – 2022).

  • Ngày hội hiến máu - Hành Bồ tát đạo và trồng cây xanh tại Yên Tử

    Ngày hội hiến máu - Hành Bồ tát đạo và trồng cây xanh tại Yên Tử

    Ngày 13/3, tại Cung Trúc Lâm Yên Tử, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh tổ chức Lễ giỗ thiền sư Pháp Loa - Trúc Lâm Đệ nhị tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử.

  • Phó Chủ tịch nước dự lễ khai hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc 2019

    Phó Chủ tịch nước dự lễ khai hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc 2019

    Tối 20/2, tại di tích chùa Côn Sơn thuộc Khu di tích quốc gia đặc biệt Côn Sơn – Kiếp Bạc (thị xã Chí Linh, tỉnh Hải Dương), tỉnh Hải Dương đã tổ chức Lễ khai hội truyền thống Côn Sơn và tưởng niệm 685 năm ngày viên tịch của Đệ tam tổ Thiền phái Trúc Lâm Huyền Quang tôn giả (1334 – 2019).

  • Tưởng niệm 688 năm ngày viên tịch của Pháp Loa - Đệ nhị Tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

    Tưởng niệm 688 năm ngày viên tịch của Pháp Loa - Đệ nhị Tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử

    Ngày 16/4 (tức 1/3 âm lịch), tại chùa Thanh Mai, xã Hoàng Hoa Thám, thị xã Chí Linh (Hải Dương), Ban Tổ chức lễ hội truyền thống chùa Thanh Mai đã tổ chức Lễ tưởng niệm 688 năm (1930 – 2018) ngày viên tịch của Đệ nhị tổ Thiền phái Trúc Lâm Yên Tử Pháp Loa và khai hội truyền thống chùa Thanh Mai.

  • Một số đền, chùa nổi tiếng ở Yên Tử

    Một số đền, chùa nổi tiếng ở Yên Tử

    Mỗi độ Tết đến Xuân về, mỗi người con đất Việt đều hướng lòng mình về trung tâm Phật giáo Yên Tử, nơi gắn liền với tên tuổi Phật hoàng Trần Nhân Tông, vị vua từng lãnh đạo quân dân thời Trần hai lần đánh thắng quân Nguyên - Mông, rồi từ bỏ ngai vàng, lên Yên Tử tu hành, sáng lập ra Thiền phái Trúc Lâm đậm màu sắc Việt.

  • Xây dựng Đại bảo tháp và Thiền viện Trúc Lâm Tháp Mười

    Xây dựng Đại bảo tháp và Thiền viện Trúc Lâm Tháp Mười

    Ngày 21/1, tại Khu di tích quốc gia Gò Tháp thuộc xã Tân Kiều, huyện Tháp Mười, tỉnh Đồng Tháp, Trung ương Giáo hội Phật giáo Việt Nam, Ban Quản trị thiền phái Trúc lâm Yên Tử, Giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Đồng Tháp tổ chức lễ đặt đá xây dựng Đại bảo tháp và Thiền viện Trúc Lâm Tháp Mười. Theo ban tổ chức, công trình Đại bảo tháp có quy mô 21 tầng, chiều cao 99 m.

  • Đưa Yên Tử thành trung tâm du lịch tâm linh

    Đưa Yên Tử thành trung tâm du lịch tâm linh

    Mỗi độ xuân về, lễ hội Yên Tử lại trở thành điểm hẹn để các phật tử, du khách trên khắp mọi miền Tổ quốc hành hương về, tỏ lòng thành kính bái ngưỡng Phật hoàng Trần Nhân Tông, người sáng lập nên thiền phái Trúc Lâm, dòng thiền đầu tiên và duy nhất có sư Tổ là Hoàng đế Việt Nam.

  • Trần Nhân Tông với Thiền phái Trúc Lâm - Bài cuối

    Trần Nhân Tông với Thiền phái Trúc Lâm - Bài cuối

    Những tác phẩm, tài liệu của Trúc Lâm để lại rất phong phú, như: "Thiền lâm thiết chủy ngữ lục", "Trúc Lâm hậu lục", "Thạch thất mỵ ngữ", "Đại hương hải ấn thi tập", "Tăng già toái sự", "Thượng sĩ hành trạng", "Cư trần lạc đạo phú" và "Đắc thú lâm tuyền thành đạo ca".

  • Trần Nhân Tông với Thiền phái Trúc Lâm

    Trần Nhân Tông với Thiền phái Trúc Lâm

    Thiền phái Trúc Lâm thời Trần là dòng thiền nổi bật nhất trong tiến trình lịch sử Phật giáo Việt Nam. Dòng thiền này do người Việt Nam sáng lập, mang đậm bản sắc dân tộc.