Tags:

Trung bình

  • Từ 27/4 - 1/5: Ngành du lịch phục vụ khoảng 8 triệu lượt khách, doanh thu tăng cao

    Từ 27/4 - 1/5: Ngành du lịch phục vụ khoảng 8 triệu lượt khách, doanh thu tăng cao

    Dịp lễ 30/4 - 1/5 (từ ngày 27/4 đến ngày 1/5), ngành du lịch ước phục vụ khoảng 8 triệu lượt khách, tăng 14,2% so với cùng kỳ năm 2023; trong đó khoảng 3,6 triệu lượt khách có lưu trú. Công suất phòng trung bình tại các cơ sở lưu trú du lịch trên toàn quốc đạt khoảng 60%; trong những ngày cao điểm đạt trên 70%, một số điểm đến ven biển đạt 95 - 100%. Hầu hết các điểm đến đón lượng khách nhiều hơn, thời gian lưu trú dài hơn, doanh thu tăng cao hơn so với cùng kỳ năm 2023.

  • Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ tiếp tục nắng nóng diện rộng

    Trung Bộ, Tây Nguyên và Nam Bộ tiếp tục nắng nóng diện rộng

    Nhận định về các hình thái thời tiết tháng 5/2024, Phó trưởng Phòng Dự báo khí hậu, Trung tâm Dự báo khí tượng thủy văn Quốc gia Nguyễn Đức Hòa cho biết, nhiệt độ trung bình trên cả nước phổ biến cao hơn so với trung bình nhiều năm từ 1,5-2,5 độ C, có nơi cao hơn so với trung bình nhiều năm cùng thời kỳ.

  • Nông dân phấn khởi vì dưa hấu vụ Đông Xuân được giá

    Nông dân phấn khởi vì dưa hấu vụ Đông Xuân được giá

    Những ngày qua, người dân trồng dưa hấu ở thị trấn Nông trường Việt Trung, huyện Bố Trạch (Quảng Bình) rất phấn khởi vì dưa hấu vụ Đông Xuân bán được giá, đem lại lợi nhuận cao hơn so với nhiều năm. Trung bình, mỗi ha dưa hấu cho thu nhập gần 60 triệu đồng.

  • Mỹ mua lại máy bay chiến đấu cũ thời Liên Xô để chuyển giao cho Ukraine

    Mỹ mua lại máy bay chiến đấu cũ thời Liên Xô để chuyển giao cho Ukraine

    Washington được cho là đã mua 81 máy bay từ Kazakhstan với giá trung bình dưới 19.000 USD mỗi chiếc.

  • Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Trà Vinh là tỉnh phát triển ở mức trung bình cao, nằm trong nhóm đầu của vùng đồng bằng sông Cửu Long, có kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, kết nối vùng đồng bằng sông Cửu Long và cả nước; có kinh tế biển phát triển, thích ứng với biến đổi khí hậu; các giá trị văn hóa của các dân tộc được bảo tồn và phát huy; người dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

  • Học bạ 6 điểm/môn, thí sinh lưu ý việc cần làm để trúng tuyển đại học

    Học bạ 6 điểm/môn, thí sinh lưu ý việc cần làm để trúng tuyển đại học

    Đến thời điểm này, nhiều trường đại học đã công bố điểm chuẩn học bạ năm 2024 với mức trung bình từ 5 - 8,5 điểm mỗi môn, phổ biến nhất là 6 điểm. Với mức điểm này, thí sinh cần làm gì để có thể trúng tuyển vào đại học theo phương thức xét tuyển bằng học bạ?

  • Quy hoạch tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Cao Bằng trở thành tỉnh có nền kinh tế phát triển nhanh, năng động, xanh, bền vững và toàn diện, đạt trình độ phát triển thuộc nhóm trung bình của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; từng bước hình thành trung tâm trung chuyển hàng hóa, logistics Việt Nam-Trung Quốc của vùng, trung tâm giao thương kinh tế, văn hóa, đối ngoại giữa Việt Nam với các tỉnh phía Tây, Tây Nam của Trung Quốc và các nước ASEAN. Các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội được phát triển toàn diện. Bản sắc văn hóa các dân tộc được bảo tồn và phát huy; đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân được cải thiện và nâng cao; trật tự an toàn xã hội được bảo đảm. Hợp tác đối ngoại được mở rộng; quốc phòng, an ninh vững mạnh, chủ quyền biên giới quốc gia được bảo vệ vững chắc... Tầm nhìn đến năm 2050, Cao Bằng có nền kinh tế kết nối, phát triển năng động, xanh, bền vững, toàn diện, trở thành một trong những tỉnh phát triển khá, là một trong những đầu mối giao lưu quốc tế quan trọng

  • Quy hoạch tỉnh Lai Châu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Lai Châu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, phấn đấu đưa Lai Châu trở thành tỉnh phát triển trung bình của vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Tầm nhìn đến năm 2050, Lai Châu là tỉnh phát triển xanh, bền vững, văn minh, giàu bản sắc văn hóa, phát triển toàn diện; kết cấu hạ tầng nông thôn được hiện đại hóa, đạt đầy đủ các tiêu chí của nông thôn mới; bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia, giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; phấn đấu đưa Lai Châu trở thành tỉnh có kinh tế, xã hội trên mức trung bình của cả nước.

  • Quy hoạch tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Bắc Kạn trở thành tỉnh phát triển trung bình khá, bền vững của vùng với hệ thống không gian phát triển hài hòa, hợp lý giữa đô thị và nông thôn, giữa khu vực phát triển kinh tế với các khu vực bảo tồn sinh thái, văn hóa. Kinh tế phát triển theo hướng xanh và năng động với hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, hạ tầng số đồng bộ, hiện đại; các lĩnh vực văn hóa, xã hội được quan tâm đầu tư theo hướng nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, đồng thời bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc văn hóa tốt đẹp của các dân tộc; quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội ổn định, bền vững; hợp tác, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Tầm nhìn đến năm 2050, Bắc Kạn có nền kinh tế năng động, kinh tế phát triển khá so với các địa phương trong cả nước; không gian phát triển hài hòa giữa đô thị và nông thôn; xây dựng đô thị theo hướng sinh thái, hiện đại và bền vững; trở thành điểm đến về du lịch nghỉ dưỡng kết hợp chăm sóc sức khỏe chất lượng cao, là mộ

  • Kon Tum chủ động ứng phó với khô hạn cục bộ

    Kon Tum chủ động ứng phó với khô hạn cục bộ

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Kon Tum, đến giữa tháng 4/2024, mực nước các hồ trên địa bàn tỉnh thấp hơn so với mực nước dâng bình thường từ 8,79 - 23,5%, một số hồ chứa nhỏ chỉ còn phần dung tích chết. Trong khi mực nước trên các sông cũng giảm so với trung bình nhiều năm từ 20 - 60%. Song việc giảm mực nước hiện chỉ gây khô hạn cục bộ, chưa gây ra những thiệt hại nặng cho người dân.

  • IMF cảnh báo rủi ro từ thâm hụt ngân sách của Mỹ và nợ công của Trung Quốc

    IMF cảnh báo rủi ro từ thâm hụt ngân sách của Mỹ và nợ công của Trung Quốc

    Ngày 17/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự đoán tỷ lệ thâm hụt ngân sách của Mỹ có thể lên đến mức kỷ lục 7,1% GDP trong năm tới, gấp hơn 3 lần so với mức trung bình 2% của những nền kinh tế phát triển khác.

  • Việt Nam xếp thứ 46/132 quốc gia về Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu

    Việt Nam xếp thứ 46/132 quốc gia về Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu

    Bộ Khoa học và Công nghệ cho biết, năm 2023, Việt Nam xếp thứ 46/132 quốc gia/nền kinh tế về Chỉ số đổi mới sáng tạo toàn cầu (GII), tăng 2 bậc so với năm 2022, đứng thứ 4 khu vực Đông Nam Á, duy trì vị trí thứ 2 trong nhóm 36 nền kinh tế thu nhập trung bình thấp; là một trong 7 quốc gia thu nhập trung bình đạt được nhiều tiến bộ nhất về Đổi mới sáng tạo trong thập kỷ qua.

  • Việt Nam đang trên đà trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách quốc tế

    Việt Nam đang trên đà trở thành điểm đến hấp dẫn của du khách quốc tế

    Sau 3 năm phục hồi kinh tế, Việt Nam đang trở thành điểm đến hấp dẫn của nhiều du khách quốc tế. Chỉ tính trong quý 1/2024, lượng khách quốc tế đến Việt Nam tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm 2023, trong khi chi tiêu trung bình của du khách quốc tế tăng 13%.

  • Chỉ số Cải cách hành chính 2023 (PAR Index 2023) của 6 vùng kinh tế - xã hội

    Chỉ số Cải cách hành chính 2023 (PAR Index 2023) của 6 vùng kinh tế - xã hội

    Trong năm 2023, cả 6 vùng kinh tế - xã hội đều có giá trị trung bình Chỉ số Cải cách hành chính (Par Index 2023) đạt trên 80% và đều tăng trưởng cao hơn so với năm 2022.

  • SIPAS của 63 địa phương năm 2023

    SIPAS của 63 địa phương năm 2023

    Theo kết quả Chỉ số Hài lòng của người dân đối với sự phục vụ của cơ quan hành chính nhà nước (SIPAS) năm 2023 do Bộ Nội vụ công bố ngày 17/4/2024, chỉ số SIPAS trung bình cả nước là 82,66%, tăng 2,58% so với năm 2022 (80,08%). 57 địa phương có chỉ số cao hơn năm 2022, sáu địa phương có chỉ số giảm so với 2022.

  • Chỉ số Cải cách hành chính 2023: Bộ Tư pháp vươn lên đứng đầu

    Chỉ số Cải cách hành chính 2023: Bộ Tư pháp vươn lên đứng đầu

    Năm 2023, giá trị trung bình Chỉ số cải cách hành chính (PAR Index) của 17 bộ, cơ quan ngang bộ là 84,38%, tăng 0,33% so với năm 2022. Có 10/17 bộ có Chỉ số cải cách hành chính năm 2023 trên mức giá trị trung bình. Bộ Tư pháp dẫn đầu bảng Chỉ số cải cách hành chính năm 2023, đạt 89,95%.

  • Mưa ngập bất thường ở Dubai: Bài học về kiểm soát thời tiết

    Mưa ngập bất thường ở Dubai: Bài học về kiểm soát thời tiết

    Chỉ trong một ngày, thành phố Dubai (Các tiểu vương quốc Arab thống nhất - UAE) hứng lượng mưa bằng lượng mưa trung bình cả năm. Mưa lớn bất thường đã nhấn chìm đường phố Dubai trong biển nước, gây gián đoạn giao thông và cuộc sống của người dân tại đây.

  • Chỉ số SIPAS tăng - thúc đẩy quyết tâm cải cách hành chính, nâng cao chất lượng phục vụ

    Chỉ số SIPAS tăng - thúc đẩy quyết tâm cải cách hành chính, nâng cao chất lượng phục vụ

    Chỉ số SIPAS 2023 trung bình cả nước là 82,66%, tăng 2,58% so với năm 2022 (80,08%). Tỉnh cao nhất là Quảng Ninh, đạt 90,61%, tỉnh thấp nhất là Bắc Cạn, đạt 75,03%.

  • Chỉ số Cải cách hành chính 2023: Quảng Ninh tiếp tục giữ ngôi quán quân

    Chỉ số Cải cách hành chính 2023: Quảng Ninh tiếp tục giữ ngôi quán quân

    Kết quả Chỉ số Cải cách hành chính 2023 (PAR INDEX 2023) mà các địa phương đạt được là khá toàn diện trên tất cả các lĩnh vực. Theo đánh giá, PAR INDEX của các tỉnh, thành phố đã trở lại quỹ đạo tăng trưởng tích cực, giá trị trung bình năm 2023 đạt 86,98%, cao hơn 2,19% so với năm 2022. Đây là lần thứ 5 liên tiếp, PAR INDEX của các địa phương đạt giá trị trung bình trên 80%. Năm 2023, tỉnh Quảng Ninh tiếp tục dẫn đầu bảng xếp hạng với kết quả đạt 92,18%. Từ năm 2012 đến nay, Quảng Ninh có 6 lần đứng đầu bảng xếp hạng PAR INDEX cả nước.

  • Mạnh tay xử lý SIM rác

    Mạnh tay xử lý SIM rác

    Cục Viễn thông ghi nhận từ ngày 1/3 đến hết 31/3/2024, trung bình 1 người sở hữu từ 4 - 9 SIM điện thoại, tương ứng 7,9 triệu SIM thuê bao có đứng tên giấy tờ. Đáng lo ngại, nhiều người sở hữu nhiều SIM nhưng không đứng tên chính chủ. Điều này cũng đồng nghĩa, hiện vẫn còn nhiều SIM rác tràn lan nhưng chưa được các nhà mạng quản lý triệt để.