Tags:

Tập đoàn kinh tế nhà nước

  • Truy trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân làm phát sinh nợ đọng xây dựng cơ bản trái quy định

    Truy trách nhiệm của các tổ chức, cá nhân làm phát sinh nợ đọng xây dựng cơ bản trái quy định

    Văn phòng Chính phủ vừa phát đi thông báo ý kiến của Phó Thủ tướng Lê Văn Thành chỉ đạo các Bộ, cơ quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ; UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương; các Tập đoàn kinh tế nhà nước, Tổng công ty 91 về việc tổng hợp công tác giám sát, đánh giá tổng thể đầu tư năm 2020.

  • Xây dựng đề án phát triển doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn

    Xây dựng đề án phát triển doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn

    Chiều 10/3, tại Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Nguyễn Chí Dũng chủ trì cuộc họp về Đề án phát triển doanh nghiệp nhà nước quy mô lớn, đặc biệt là tập đoàn kinh tế nhà nước đa sở hữu nhằm phát huy vai trò mở đường, dẫn dắt cho các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng trong thời kỳ mới.

  • Lợi nhuận ròng năm 2018 của Rostec đạt hơn 2 tỷ USD

    Lợi nhuận ròng năm 2018 của Rostec đạt hơn 2 tỷ USD

    BẮC KINH, TRUNG QUỐC – Media OutReach – Doanh thu năm 2018 của Rostec – Tập đoàn kinh tế nhà nước của Liên bang Nga đạt 26 tỷ USD (1.642 tỷ RUB), với gần 2/3 trong số đó là doanh thu từ việc bán các sản phẩm dân sự và xuất khẩu các giải pháp công nghệ cao. Lợi nhuận ròng hợp nhất năm 2018 của Rostec đạt hơn 2 tỷ USD (128 tỷ RUB). Báo cáo này được ông Serge Chemezov, Giám đốc điều hành (CEO) của Rostec, tiết lộ trong cuộc họp với Tổng thống Nga Vladimir Putin vào ngày 22/7/2019.

  • Siết chặt kỷ luật đối với các tập đoàn kinh tế Nhà nước

    Siết chặt kỷ luật đối với các tập đoàn kinh tế Nhà nước

    Đánh giá về thực trạng của các doanh nghiệp Nhà nước trong nhiều năm qua, các chuyên gia kinh tế và đại diện lãnh đạo nhiều bộ, ngành cho rằng, xét về tổng thể, đây là khu vực kinh tế có hiệu quả sản xuất kinh doanh hạn chế, chưa tương xứng với nguồn lực được Nhà nước đầu tư; thậm chí còn nợ nần thua lỗ và thất thoát lớn.

  • Phê duyệt phương án cơ cấu lại Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam

    Phê duyệt phương án cơ cấu lại Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam

    Phó Thủ tướng Vương Đình Huệ đã ký quyết định 2129/QĐ-TTg phê duyệt phương án cơ cấu lại Tập đoàn Bưu chính Viễn thông Việt Nam (VNPT) giai đoạn 2018 - 2020 nhằm xây dựng và phát triển VNPT thành tập đoàn kinh tế nhà nước mạnh; nhà cung cấp dịch vụ số hàng đầu tại Việt Nam và Trung tâm giao dịch số tại thị trường Đông Nám Á và châu Á...

  • Ban hành Điều lệ, Quy chế tài chính các tập đoàn kinh tế

    Ban hành Điều lệ, Quy chế tài chính các tập đoàn kinh tế

    Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh yêu cầu các Bộ: Công Thương, Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Thông tin và Truyền thông, Quốc phòng chủ trì, phối hợp với các cơ quan liên quan xây dựng, trình Chính phủ ban hành Điều lệ tổ chức và hoạt động của các tập đoàn kinh tế nhà nước theo quy định của Luật quản lý, sử dụng vốn nhà nước đầu tư vào sản xuất, kinh doanh tại doanh nghiệp và Luật Doanh nghiệp, Luật Đầu tư năm 2014 trước ngày 1/1/2016.

  • Tái cơ cấu tập đoàn kinh tế nhà nước: Từ kinh nghiệm của Viettel: Bài cuối: Cần một cơ chế

    Tái cơ cấu tập đoàn kinh tế nhà nước: Từ kinh nghiệm của Viettel: Bài cuối: Cần một cơ chế

    Nỗ lực và đã thành công, tuy nhiên với những người lãnh đạo của Tập đoàn Viettel, vẫn còn những cái "đích" để họ tiếp tục phấn đấu. Và để đạt được những cái "đích" xa hơn như vậy, rất cần một cơ chế hợp lý hơn.

  • Tái cơ cấu tập đoàn kinh tế nhà nước: Từ kinh nghiệm của Viettel-Bài 2: Chú trọng yếu tố con người

    Tái cơ cấu tập đoàn kinh tế nhà nước: Từ kinh nghiệm của Viettel-Bài 2: Chú trọng yếu tố con người

    Một điểm nổi bật nữa trong hành trình tái cơ cấu của Viettel chính là sự tiên tiến trong cơ chế vận hành. Theo đó, đơn vị đã mạnh dạn giao quyền, đặc biệt là giao quyền cho đội ngũ cán bộ trẻ, có năng lực và coi đây là một cách để đào tạo, phát hiện nhân tố quản lý.

  • Tái cơ cấu tập đoàn kinh tế nhà nước: Từ kinh nghiệm của Viettel

    Tái cơ cấu tập đoàn kinh tế nhà nước: Từ kinh nghiệm của Viettel

    Một trong những yêu cầu mà Chính phủ đặt ra với các tập đoàn kinh tế nhà nước là từng bước xây dựng các tập đoàn, tổng công ty nhà nước ngày càng vững mạnh, góp phần ổn định vĩ mô, đảm bảo các cân đối lớn của nền kinh tế, cũng như các vấn đề liên quan đến quốc phòng - an ninh.

  • Tập đoàn kinh tế nhà nước đầu tiên cam kết tiết giảm chi phí

    Sáng 14/2, trước sự chứng kiến của Bộ trưởng Bộ Tài chính Vương Đình Huệ, Tổng Giám đốc Tập đoàn Bảo Việt và các đơn vị thành viên đã ký cam kết tăng cường tiết kiệm và tiết giảm chi phí quản lý trong năm 2012.

  • 10 sự kiện nổi bật của Tập đoàn VNPT năm 2011

    10 sự kiện nổi bật của Tập đoàn VNPT năm 2011

    Tiếp tục xây dựng và phát triển mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước nhằm cân đối, ổn định kinh tế vĩ mô, đảm bảo an ninh, quốc phòng, năm 2011, trong điều kiện khó khăn chung của kinh tế đất nước do ảnh hưởng của suy giảm kinh tế toàn cầu và sức ép cạnh tranh trên thị trường dịch vụ BCVT...

  • Đầu tư ngoài ngành

    Trong nhiều năm qua, nhiều tập đoàn kinh tế nhà nước đã đầu tư vào những ngành không phải là sở trường nên vừa không phát huy được thế mạnh lại vừa không tạo được vị thế chủ lực, đầu tàu của một tập đoàn kinh tế nhà nước đối với nền kinh tế.

  • Các tập đoàn kinh tế nhà nước phải tập trung vào ngành nghề sản xuất chính

    Các tập đoàn kinh tế nhà nước phải tập trung vào ngành nghề sản xuất chính

    Ngày 9/12, tại Hà Nội, Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng, Phó Thủ tướng Vũ Văn Ninh và Hoàng Trung Hải đồng chủ trì Hội nghị sơ kết mô hình tập đoàn kinh tế nhà nước (TĐKTNN).