Tags:

Tổng cầu

  • Thúc đẩy tổng cầu để tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh mới

    Thúc đẩy tổng cầu để tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh mới

    Sáng 17/4, tại Hà Nội, Trường Đại học Kinh tế quốc dân tổ chức Hội thảo khoa học quốc gia: Kinh tế Việt Nam năm 2023 và triển vọng năm 2024 “Thúc đẩy tổng cầu để tăng trưởng kinh tế trong bối cảnh mới”; đồng thời họp báo công bố ấn phẩm “Đánh giá Kinh tế Việt Nam thường niên 2023”.

  • Hấp thụ vốn, không chỉ chờ 'đũa thần' hạ lãi suất

    Hấp thụ vốn, không chỉ chờ 'đũa thần' hạ lãi suất

    Bên cạnh việc hạ lãi suất, nhiều ngân hàng tiếp tục kiến nghị các bộ, ngành, địa phương gỡ vướng thủ tục pháp lý cho dự án bất động sản để khơi thông gói tín dụng 120.000 tỷ đồng; trong đó có các chính sách tăng tổng cầu để doanh nghiệp hấp thụ vốn.

  • Dự báo CPI năm 2024 ở mức từ 3,2 - 3,5%

    Dự báo CPI năm 2024 ở mức từ 3,2 - 3,5%

    Một số chuyên gia kinh tế dự báo năm 2024, kinh tế thế giới tiếp tục tăng trưởng chậm, tổng cầu yếu; cùng với đó giá dầu thấp chỉ ở mức 60 - 62 USD/thùng... tất cả sẽ tác động đến chỉ số giá tiêu dùng (CPI) của Việt Nam ở mức thấp. “Dự báo CPI của năm 2024 tăng từ 3,2 - 3,5% so với 2023”, PGS TS Nguyễn Bá Minh – nguyên Viện trưởng Viện Kinh tế - Tài chính cho biết.

  • Chuyên gia, doanh nghiệp hiến kế kích cầu tiêu dùng nội địa

    Chuyên gia, doanh nghiệp hiến kế kích cầu tiêu dùng nội địa

    Ngày 19/12, tại Diễn đàn kinh tế Việt Nam 2024: Kích cầu tiêu dùng nội địa, do Báo Người lao động cùng một số đơn vị khác tổ chức ở TP Hồ Chí Minh, các chuyên gia cho rằng, cần tiếp tục đổi mới, tiêu dùng nội địa, xuất khẩu và đầu tư công để nâng tổng cầu nền kinh tế. Đồng thời, kích cầu tiêu dùng nội địa phải gắn kết chặt chẽ các trụ cột này trong nền kinh tế.

  • Đề xuất Chính phủ xem xét thực hiện chính sách tài khóa nghịch chu kỳ để thúc đẩy tổng cầu

    Đề xuất Chính phủ xem xét thực hiện chính sách tài khóa nghịch chu kỳ để thúc đẩy tổng cầu

    Dòng tiền là một trong những nỗi lo lớn của doanh nghiệp hiện nay. Sau 2 năm COVID-19, sử dụng hết nguồn vốn tích lũy, sang năm 2023, đối mặt với khủng hoảng về đơn hàng, khó vay vốn…, nhiều doanh nghiệp rơi vào cảnh suy kiệt dòng tiền.

  • Tăng tổng cầu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Tăng tổng cầu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Trước tác động của tình hình thế giới, động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế trong nước đang chậm lại và đối mặt với nhiều khó khăn.

  • Không để tồn đọng hồ sơ giải ngân vốn đầu tư công

    Không để tồn đọng hồ sơ giải ngân vốn đầu tư công

    Tiến độ giải ngân vốn đầu tư công đang khởi sắc, Kho bạc Nhà nước tiếp tục phối hợp với các bộ, ngành, địa phương và đơn vị sử dụng ngân sách để tăng tốc giải ngân. Đây là động lực quan trọng; đồng thời, đóng vai trò “gánh vác và bù đắp” tăng trưởng kinh tế cho các động lực khác trong bối cảnh tổng cầu trong và ngoài nước suy giảm, chưa hồi phục sau COVID-19.

  • Giải ngân vốn đầu tư công: 'Gánh vác và bù đắp' tăng trưởng kinh tế

    Giải ngân vốn đầu tư công: 'Gánh vác và bù đắp' tăng trưởng kinh tế

    Trong bối cảnh tổng cầu trong và ngoài nước suy giảm, chưa hồi phục sau đại dịch COVID-19…, việc giải ngân nhanh, hiệu quả nguồn vốn đầu tư công sẽ trở thành động lực quan trọng; đồng thời, đóng vai trò “gánh vác và bù đắp” tăng trưởng kinh tế cho các động lực khác trong năm 2023 và những năm tiếp theo.

  • Doanh nghiệp dệt may ứng phó với tình trạng thiếu đơn hàng

    Doanh nghiệp dệt may ứng phó với tình trạng thiếu đơn hàng

    Nhiều doanh nghiệp dệt may dự báo nhu cầu thấp của năm 2023 có thể sẽ kéo dài sang năm 2024, bởi lẽ động lực tăng trưởng cho ngành này chưa thực sự rõ ràng, tổng cầu có thể chỉ tăng theo mức tăng tự nhiên hàng năm theo các mùa lễ hội cuối năm. Trước khó khăn này, các doanh nghiệp đã chuẩn bị chiến lược phát triển cho riêng mình.

  • Cải thiện tổng cầu, không tạo thêm bất cứ rào cản pháp lý trong sản xuất, kinh doanh

    Cải thiện tổng cầu, không tạo thêm bất cứ rào cản pháp lý trong sản xuất, kinh doanh

    Để đảm bảo tăng trưởng kinh tế năm 2023, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) Trần Quốc Phương nhấn mạnh: Cần tập trung gỡ khó cho doanh nghiệp như cải cách thủ tục hành chính, giảm gánh nặng chi phí. Đặc biệt là rà soát các động lực tăng trưởng, phát triển tiêu dùng trong nước, khuyến khích đầu tư, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công. 

  • Sớm đưa giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vào cuộc sống

    Sớm đưa giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp vào cuộc sống

    Mặc dù dịch COVID-19 đã đi qua nhưng hệ luỵ còn dai dẳng, đại dịch là nguồn gốc sâu xa gây nên cơn bão lạm phát và kinh tế toàn cầu suy giảm sâu. Kinh tế Việt Nam có độ mở lớn, xuất khẩu phụ thuộc vào tổng cầu thế giới nên doanh nghiệp Việt Nam gặp nhiều khó khăn.

  • Phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu các ngành, lĩnh vực

    Phát triển nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu cầu các ngành, lĩnh vực

    Mặc dù, ghi nhận một số tín hiệu tích cực nhưng thị trường lao động vẫn đang đối mặt với nhiều khó khăn và thách thức trong bối cảnh chịu tác động kéo dài của các cú sốc tiêu cực chồng chéo do đại dịch COVID-19, xung đột giữa Nga và Ukraine và tổng cầu thế giới suy giảm…

  • Thúc đẩy tổng cầu, khơi thông điểm nghẽn đầu ra cho doanh nghiệp

    Thúc đẩy tổng cầu, khơi thông điểm nghẽn đầu ra cho doanh nghiệp

    Giải pháp giảm 2% thuế VAT có tác động trực tiếp làm tăng tổng cầu tiêu dùng cuối cùng của nền kinh tế, đặc biệt tác động lan tỏa của giải pháp này rất lớn, đem đến sự phục hồi nhanh hơn cho doanh nghiệp...

  • WB: Xem xét hỗ trợ tổng cầu thông qua đẩy nhanh giải ngân đầu tư công

    WB: Xem xét hỗ trợ tổng cầu thông qua đẩy nhanh giải ngân đầu tư công

    Ngày 13/4, Ngân hàng Thế giới (WB) vừa cập nhật bản tin Tình hình kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 4/2023.

  • Nhiều giải pháp hỗ trợ, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp

    Nhiều giải pháp hỗ trợ, tạo thuận lợi cho doanh nghiệp

    Quý I/2023, khu vực doanh nghiệp gặp nhiều khó khăn với đơn hàng suy giảm do tổng cầu tiêu dùng trong nước và thế giới ở mức thấp.

  • Nhu cầu tiêu thụ tăng cao, doanh nghiệp sản xuất điện 'tỏa sáng'

    Nhu cầu tiêu thụ tăng cao, doanh nghiệp sản xuất điện 'tỏa sáng'

    Quý III/2022, đa số các doanh nghiệp ngành điện báo lãi lớn, thậm chí có doanh nghiệp lãi hàng trăm lần. Giới phân tích nhận định, nhu cầu tiêu thụ điện sẽ tiếp tục tăng trong những năm tới để đáp ứng đà tăng mạnh mẽ của lĩnh vực công nghiệp và xây dựng vốn chiếm tỷ trọng lớn trong tổng cầu về điện.

  • Giải ngân vốn đầu tư công - Bài 1: Chặng 'Nước rút'

    Giải ngân vốn đầu tư công - Bài 1: Chặng 'Nước rút'

    Vốn đầu tư công có tầm quan trọng trong xây dựng cơ sở hạ tầng, nâng cao năng lực của nền kinh tế, có tác động lan toả thu hút vốn đầu tư của khu vực ngoài nhà nước và khu vực FDI. Đặc biệt trong bối cảnh tổng cầu thế giới suy giảm, ảnh hưởng tới xuất khẩu của Việt Nam, đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công là giải pháp quan trọng và hiệu quả nhằm phục hồi tăng trưởng kinh tế, bù đắp cho suy giảm xuất khẩu. Tuy nhiên, đến thời điểm hiện tại tiến độ giải ngân đầu tư công vẫn chậm so với kế hoạch.

  • Chuyên gia kinh tế Nguyễn Bích Lâm: Không nên điều chỉnh mục tiêu lạm phát

    Chuyên gia kinh tế Nguyễn Bích Lâm: Không nên điều chỉnh mục tiêu lạm phát

    Trước những ảnh hưởng đến từ lạm phát chuỗi cung ứng; giá nguyên, nhiên vật liệu thế giới tăng cao và tổng cầu trong nước tăng đột biến, dự báo lạm phát năm 2022 của nền kinh tế Việt Nam trong khoảng 4 - 4,5%, cao hơn mục tiêu Quốc hội đặt ra. Xung quanh câu chuyện có nên điều chỉnh mục tiêu lạm phát năm 2022, phóng viên TTXVN đã có cuộc trao đổi với TS. Nguyễn Bích Lâm, chuyên gia kinh tế, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê.

  • Chính sách tài khóa và tiền tệ phải đảm bảo linh hoạt

    Chính sách tài khóa và tiền tệ phải đảm bảo linh hoạt

    Dự thảo Nghị quyết về chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ triển khai Chương trình phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội cần đáp ứng các quan điểm quan trọng như bám sát chủ trương định hướng của Đảng, tập trung tăng cường cho tổng cung và tổng cầu trong đó ưu tiên cho tổng cung.

  • Tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong giải ngân vốn đầu tư công

    Tăng cường kỷ luật, kỷ cương trong giải ngân vốn đầu tư công

    Đẩy mạnh giải ngân vốn đầu tư công là một nhiệm vụ quan trọng, cấp thiết, vừa góp phần kích thích tổng cầu, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế; vừa tạo thêm việc làm, thu nhập, nâng cao đời sống cho người lao động.