Tags:

Việt nam thông tấn xã

  • Lời cảm ơn

    Lời cảm ơn

    Gia đình chúng tôi vô cùng cảm ơn Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam, Hội Nhà báo Việt Nam, đã tổ chức Lễ truy điệu và tiễn đưa hết sức trang trọng, đầy ân tình cho chồng, cha, ông chúng tôi là ông Trần Mai Hạnh, nguyên Tổng Giám đốc Đài Tiếng nói Việt Nam, nguyên Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hội Nhà báo Việt Nam, nguyên Phóng viên chiến trường Thông tấn xã Việt Nam.

  • 78 năm Thông tấn xã Việt Nam (15/9/1945 - 15/9/2023): Những mốc son tự hào

    78 năm Thông tấn xã Việt Nam (15/9/1945 - 15/9/2023): Những mốc son tự hào

    Ngày 15/9/1945, bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa (nay là CHXHCN Việt Nam) được phát đi toàn thế giới bằng 3 thứ tiếng Việt, Pháp, Anh - đánh dấu sự ra đời của Việt Nam Thông tấn xã (nay là Thông tấn xã Việt Nam), hãng thông tấn đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.

  • T6 - nơi sơ tán của Việt Nam Thông tấn xã trong thời kỳ kháng chiến

    T6 - nơi sơ tán của Việt Nam Thông tấn xã trong thời kỳ kháng chiến

    Ngày 1/7/1967, T6 - nơi sơ tán của Việt Nam Thông tấn xã (nay là TTXVN) trong thời kỳ kháng chiến chính thức thực hiện việc thu tin và ảnh, đánh dấu sự ra đời của cơ sở kỹ thuật mới, sẵn sàng thay thế Tổng xã khi gặp sự cố trong chiến tranh.

  • Cùng mở hướng đi - Mọi cơ quan báo chí sẽ trở thành cơ quan báo chí số

    Cùng mở hướng đi - Mọi cơ quan báo chí sẽ trở thành cơ quan báo chí số

    Sáng 29/8, tại Trụ sở Trung tâm Thông tấn quốc gia, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) phối hợp tổ chức Giao ban báo chí Mùa thu (tháng 9/2023).

  • Phát động Giải ảnh báo chí Khoảnh khắc vàng lần thứ 6 - năm 2023

    Phát động Giải ảnh báo chí Khoảnh khắc vàng lần thứ 6 - năm 2023

    Ngày 20/6, nhân kỷ niệm 98 năm Ngày Báo chí Cách mạng Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) tổ chức phát động Giải ảnh báo chí Khoảnh khắc vàng lần thứ 6 (KKV6), tôn vinh những tác giả xuất sắc, những tác phẩm báo chí ghi trọn những khoảnh khắc ấn tượng thông qua lăng kính nhiếp ảnh.

  • GP10 tô thắm truyền thống vẻ vang của TTXVN anh hùng

    GP10 tô thắm truyền thống vẻ vang của TTXVN anh hùng

    Cách đây đúng 50 năm, ngày 16/3/1973, lớp phóng viên GP10 của Việt Nam Thông tấn xã - lớp phóng viên được đào tạo đặc biệt để tăng cường cho Thông tấn xã Giải Phóng theo Chỉ thị của Ban Bí thư, rời miền Bắc vào chiến trường miền Nam.

  • Nhà báo Dương Thị Duyên của Việt Nam Thông tấn xã tại Hội nghị Paris

    Nhà báo Dương Thị Duyên của Việt Nam Thông tấn xã tại Hội nghị Paris

    Đến Paris từ những ngày đầu của cuộc đấu tranh ngoại giao dài nhất, khó khăn nhất trong lịch sử ngoại giao nước nhà ở thế kỷ XX, bà Dương Thị Duyên, nữ nhà báo Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX) trong phái đoàn Việt Nam Dân chủ Cộng hòa đã thể hiện trí tuệ, bản lĩnh của một chiến sỹ thông tin góp phần vào thành công của Hội nghị Paris trên cả hai lĩnh vực đối ngoại nhà nước và đối ngoại nhân dân.

  • 77 năm Thông tấn xã Việt Nam: Những mốc son tự hào

    77 năm Thông tấn xã Việt Nam: Những mốc son tự hào

    Ngày 15/9/1945, bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là CHXHCN Việt Nam) được phát đi toàn thế giới bằng 3 thứ tiếng Việt, Pháp, Anh - đánh dấu sự ra đời của Việt Nam Thông tấn xã (nay là TTXVN), hãng thông tấn đầu tiên trong lịch sử Việt Nam.

  • T6 - ‘địa chỉ đỏ’ để dòng tin Thông tấn chảy mãi

    T6 - ‘địa chỉ đỏ’ để dòng tin Thông tấn chảy mãi

    Một sáng trung tuần tháng 9, chúng tôi tìm về T6 - nơi sơ tán của cơ quan Việt Nam Thông tấn xã (VNTTX), nay là Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) trong thời kỳ kháng chiến chống Mỹ - tại xã Phượng Cách, huyện Quốc Oai, ngoại thành Hà Nội.

  • Thực hiện tốt sứ mệnh của báo chí: Chân thực, nhân văn, giàu tính chiến đấu

    Thực hiện tốt sứ mệnh của báo chí: Chân thực, nhân văn, giàu tính chiến đấu

    Sáng 6/9, tại Trung tâm Thông tấn quốc gia, Ban Tuyên giáo Trung ương, Bộ Thông tin và Truyền thông, Hội Nhà báo Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam phối hợp tổ chức giao ban báo chí tuần 1 tháng 9/2022.

  • Truy điệu và an táng hài cốt Liệt sỹ - Nhà báo TTXVN Đỗ Văn Đạt

    Truy điệu và an táng hài cốt Liệt sỹ - Nhà báo TTXVN Đỗ Văn Đạt

    Sáng 25/7, tại Nghĩa trang Liệt sỹ tỉnh Tuyên Quang (xã Trung Môn, huyện Yên Sơn), Ủy ban nhân dân huyện Yên Sơn trang trọng tổ chức Lễ truy điệu và an táng hài cốt Liệt sỹ Đỗ Văn Đạt là một trong những nhà báo đầu tiên của Việt Nam Thông tấn xã (nay là Thông tấn xã Việt Nam). 

  • Xúc động những lá thư tình thời chiến của nhà báo - liệt sỹ Thẩm Đức Hòa

    Xúc động những lá thư tình thời chiến của nhà báo - liệt sỹ Thẩm Đức Hòa

    Trong cái nắng gắt của những ngày tháng 7, chúng tôi đến thăm gia đình nhà báo liệt sỹ Thẩm Đức Hòa, phóng viên quân sự của Việt Nam Thông tấn xã (nay là Thông tấn xã Việt Nam), đã hy sinh năm 1967 tại Mặt trận phía Tây Thừa Thiên – Huế.

  • 76 năm Thông tấn xã Việt Nam: Những mốc son tự hào

    76 năm Thông tấn xã Việt Nam: Những mốc son tự hào

    Ngày 15/9/1945, bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là CHXHCN Việt Nam) được phát đi toàn thế giới bằng 3 thứ tiếng Việt, Pháp, Anh - đánh dấu sự ra đời của Việt Nam Thông tấn xã (nay là TTXVN), hãng thông tấn đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Trải qua 76 năm phát triển, TTXVN luôn thực hiện tốt chức năng thông tấn Nhà nước, cung cấp kịp thời thông tin trong nước, quốc tế cho hệ thống truyền thông trong và ngoài nước với một nguồn tin chính thống được cập nhật liên tục.

  • Bác Hồ với Thông tấn xã Việt Nam

    Bác Hồ với Thông tấn xã Việt Nam

    Trong lịch sử phát triển của Báo chí Cách mạng Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN) là một trong số những cơ quan báo chí được Bác Hồ đặc biệt quan tâm. Dấu ấn phát triển của TTXVN in đậm từ những lời dạy, bản tin in dấu tay Người.

  • 76 năm Thông tấn xã Việt Nam: Những dấu mốc đáng nhớ

    76 năm Thông tấn xã Việt Nam: Những dấu mốc đáng nhớ

    Ngày 15/9/1945, bản Tuyên ngôn Độc lập khai sinh ra nước Việt Nam dân chủ cộng hòa (nay là CHXHCN Việt Nam) được phát đi toàn thế giới bằng 3 thứ tiếng Việt, Pháp, Anh - đánh dấu sự ra đời của Việt Nam Thông tấn xã (nay là TTXVN), hãng thông tấn đầu tiên trong lịch sử Việt Nam. Trải qua 76 năm phát triển, TTXVN luôn thực hiện tốt chức năng thông tấn Nhà nước, cung cấp kịp thời thông tin trong nước, quốc tế cho hệ thống truyền thông trong và ngoài nước với một nguồn tin chính thống được cập nhật liên tục.

  • Tiếp bước truyền thống Thông tấn xã Việt Nam anh hùng

    Tiếp bước truyền thống Thông tấn xã Việt Nam anh hùng

    Ngày 15/9/1945, chưa đầy hai tuần sau khi Chủ tịch Hồ Chí Minh đọc bản Tuyên ngôn Độc lập tại Quảng trường Ba Đình (Hà Nội), từ Đài phát sóng vô tuyến Bạch Mai, toàn văn bản Tuyên ngôn Độc lập cùng với danh sách Chính phủ lâm thời của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa thông qua những bản tin bằng ba ngôn ngữ, tiếng Việt mang ký hiệu VNTTX (Việt Nam Thông tấn xã), tiếng Anh mang ký hiệu VNA (Vietnam News Agency) và tiếng Pháp mang ký hiệu AVI (Agence Vietnammien D’Infomation), thông báo với toàn thế giới sự ra đời của nước Việt Nam mới, đồng thời đánh dấu sự ra đời của hãng thông tấn đầu tiên ở nước ta: Việt Nam Thông tấn xã. Từ đó, ngày 15 tháng 9 trở thành ngày truyền thống của ngành Thông tấn.

  • Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ngày cuối đợt nghỉ Tết

    Bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ngày cuối đợt nghỉ Tết

    Chủ tịch Ủy ban An toàn giao thông Quốc gia vừa có công điện gửi các Bộ: Công an, Giao thông Vận tải, Thông tin và Truyền thông; Đài Truyền hình Việt Nam, Đài Tiếng nói Việt Nam, Thông tấn xã Việt Nam; Chủ tịch Ủy ban nhân dân kiêm Trưởng ban An toàn giao thông tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương về bảo đảm trật tự, an toàn giao thông ngày cuối đợt nghỉ Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021.

  • Ký ức bộ quân phục và đường tới vinh quang

    Ký ức bộ quân phục và đường tới vinh quang

    Nhận bằng tốt nghiệp trường Trung học Kỹ thuật điện xong, những chàng trai, cô gái trẻ tỏa về khắp mọi miền của đất nước công tác, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Chúng tôi hơn năm chục nam thanh, nữ tú được VNTTX (Việt Nam Thông tấn xã - tên gọi trước đây của Thông tấn xã Việt Nam) tuyển chọn về để đào tạo, tăng cường cho chiến trường miền Nam cuối năm 1972.

  • Dấu ấn của đội quân Thông tấn trong Đại thắng mùa Xuân năm 1975  - Bài cuối: Lưu giữ những khoảnh khắc lịch sử

    Dấu ấn của đội quân Thông tấn trong Đại thắng mùa Xuân năm 1975  - Bài cuối: Lưu giữ những khoảnh khắc lịch sử

    Nhờ vào bám sát các đơn vị chủ lực, phóng viên Thông tấn xã Giải phóng và Việt Nam thông tấn xã đã thông tin nhanh về các trận đánh, về tình hình chiến trường, về các bước tiến quân như vũ bão của bộ đội, tiếp quản các vùng giải phóng… Nhờ vậy, phóng viên Thông tấn xã đã kịp thời ghi lại thời khắc lịch sử.

  • Lặng thầm sau những dòng tin - Bài cuối: Duy trì làn sóng điện những ngày giải phóng

    Lặng thầm sau những dòng tin - Bài cuối: Duy trì làn sóng điện những ngày giải phóng

    Trong các cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc, TTXVN nói chung, Thông tấn xã Giải phóng nói riêng có hơn 260 liệt sỹ, trong đó có rất nhiều kỹ thuật viên, điện báo viên đã anh dũng hy sinh khi đang làm nhiệm vụ, nhiều người hy sinh khi đang truyền những dòng tin cuối cùng về căn cứ, cũng có những người kiên cường chiến đấu với địch để bảo vệ căn cứ, thước phim, thiết bị máy móc… Họ là lực lượng có những đóng góp thầm lặng nhưng vô cùng lớn lao trong những thành tích mà Thông tấn xã Giải phóng nói riêng, Việt Nam thông tấn xã nói chung (nay là TTXVN) đã đạt được.