Tags:

Đường rừng

  • Vụ cứu hộ công nhân Thủy điện Đắk Mi 2: Khoảng 10 người thoát khỏi khu vực bị mắc kẹt

    Vụ cứu hộ công nhân Thủy điện Đắk Mi 2: Khoảng 10 người thoát khỏi khu vực bị mắc kẹt

    Liên quan đến việc 217 công nhân mắc kẹt ở Nhà máy thủy điện Đăk Mi 2 (tỉnh Quảng Nam), theo ghi nhận của phóng viên TTXVN, sáng 30/10, có khoảng 10 người đã đu dây ròng rọc qua sông Đăk Mi, vượt 3 km đường rừng để ra thoát ra ngoài và đi về trung tâm xã Phước Công (huyện Phước Sơn, Quảng Nam). 

  • Du khách bị mắc kẹt do ngập lụt được giải cứu bằng máy bay trực thăng

    Du khách bị mắc kẹt do ngập lụt được giải cứu bằng máy bay trực thăng

    Ngày 3/2, khoảng 100 du khách đã được giải cứu bằng máy bay trực thăng sau khi bị mắc kẹt trên các con đường rừng nổi tiếng ở đảo Nam của New Zealand do mưa to gây ngập lụt và sạt lở đất.

  • Dù bị chủ bỏ rơi, chú chó vẫn vượt 200 km đường rừng tìm cách trở về

    Dù bị chủ bỏ rơi, chú chó vẫn vượt 200 km đường rừng tìm cách trở về

    Nữ chủ nhân không muốn nuôi Maru nữa nên gửi nó trở về trang trại bằng tàu hỏa. Tuy nhiên, chú chó này đã nhảy khỏi tàu, tìm cách vượt đường rừng quay về với chủ. 

  • Cô giáo H’re tận tâm với trẻ

    Cô giáo H’re tận tâm với trẻ

    Cách thị trấn Minh Long (huyện Minh Long, tỉnh Quảng Ngãi) chừng 20 cây số đường rừng, có một cô giáo người H’re đang cùng với học trò của mình nơi đại ngàn heo hút vượt qua những khó khăn, thiếu thốn để đến lớp. Đó là cô giáo Đinh Thị Miết (sinh năm 1978), giáo viên trường mẫu giáo xã Long Môn.

  • Sức sống mới ở Rừng Sác

    Sức sống mới ở Rừng Sác

    Qua phà Bình Khánh, tuyến đường Rừng Sác thẳng tắp, với quy mô 6 làn đường là lối duy nhất để vào thị trấn Cần Thạnh - trung tâm hành chính của huyện Cần Giờ, Thành phố Hồ Chí Minh.

  • Lốc xoáy bật gốc cây, đè chết 3 người trong một gia đình

    Lốc xoáy bật gốc cây, đè chết 3 người trong một gia đình

    Cơn lốc xoáy quá mạnh khiến một cây lớn bật gốc đổ đè bẹp cả chòi và 5 người bên trong. Tai nạn khiến hai vợ chồng anh K’Năm và con út tử vong. Bé H’Hơn, 13 tuổi, đã bế em băng gần 10km đường rừng từ rẫy về nhà báo tin dữ.

  • Nghị lực tìm chữ của cậu học trò người La Hủ

    Nghị lực tìm chữ của cậu học trò người La Hủ

    Mặc dù bị thiếu một chân trái, song đều đặn hàng tuần, em Lỳ Ló Xá vẫn nhảy lò cò vượt quãng đường rừng mất gần 3 tiếng để về trung tâm xã học bán trú.

  • Giọt nước mắt của một anh hùng

    Giọt nước mắt của một anh hùng

    Chuyến xe “u oát” bám đầy bụi đất đỏ băng băng vượt qua những ngọn đồi nhấp nhô. Hai bên đường rừng cao su non xanh mơn mởn. Gió miền cao thổi phần phật vào cửa sổ xe tạo không khí thật dễ chịu. Từng mốc cột cây số cứ vụt thoáng qua.

  • Chênh vênh những điểm trường vùng cao

    Chênh vênh những điểm trường vùng cao

    Bản ở xa trường, những bàn chân nhỏ theo đường rừng xuống núi học chữ tại các phân hiệu. Thương học trò nghèo nên thầy cô “khăn gói” lên núi “cắm bản” để dạy chữ. Đó là câu chuyện với bao điều thao thức ở những điểm trường vùng cao.

  • Hai mươi năm gom kỷ vật lập bảo tàng chiến tranh

    Hai mươi năm gom kỷ vật lập bảo tàng chiến tranh

    Hơn 20 năm qua, người cựu chiến binh Nguyễn Mạnh Hiệp (Phú Thượng, Hà Nội) vẫn một mình âm thầm, lặn lội trong Nam, ngoài Bắc, thậm chí vượt đường rừng đến biên giới rồi sang nước bạn để tìm những kỷ vật thời chiến trận, lập bảo tàng chiến tranh như một lời tri ân cùng đồng đội.

  • Vượt rừng, leo vách đá để đến trường

    Vượt rừng, leo vách đá để đến trường

    Trẻ em sống tại ngôi làng hẻo lánh Sangzi thuộc tỉnh Hồ Nam (Trung Quốc) phải vượt hơn 30km đường rừng núi, leo qua những vách đá dựng đứng để đến trường mỗi ngày.

  • Người thầy thuốc nhân dân hết lòng với dân bản

    Người thầy thuốc nhân dân hết lòng với dân bản

    Lúc bấy giờ đời sống của bà con còn rất nghèo, dịch bệnh diễn ra thường xuyên, y sĩ Huấn cùng với cán bộ trạm không quản khó khăn lội suối, vượt núi, đi bộ hai, ba ngày đường rừng để khám, chữa bệnh và tuyên truyền cho bà con cách ăn ở hợp vệ sinh, phòng chống dịch bệnh.

  • Triệu phú người Mảng nơi biên giới

    Triệu phú người Mảng nơi biên giới

    Vượt hơn 16 km đường rừng từ quốc lộ 12, chúng tôi đến bản Nậm Ló 1, xã biên giới Nậm Ban, huyện Sìn Hồ (Lai Châu), bản của đồng bào Mảng, một trong những dân tộc thiểu số ở Lai Châu. Hầu hết các hộ gia đình trong bản là hộ nghèo, cái nghèo đã đeo đuổi người Mảng từ bao đời nay.

  • Hệ lụy phá rừng

    Vượt qua hơn 20 km đường rừng ngập ngụa bùn đất bằng chiếc xe đặc chủng của Lâm trường Buôn Ja Wầm (thuộc Công ty Đầu tư và phát triển Buôn Ja Wầm – đơn vị chủ rừng), chúng tôi đến được thôn H’mông (xã Ea Kiết, huyện Cư M'Gar, tỉnh Đắk Lắk).

  • Khánh thành đường Rừng Sác (Cần Giờ)

    Sau gần 9 năm xây dựng (khởi công từ năm 2002), tuyến đường Rừng Sác - con đường có ý nghĩa quan trọng về mặt lịch sử, kinh tế - xã hội khu vực phía nam TP.HCM đã được khánh thành ngày 22/1.