Tags:

Đầu nguồn

  • An Giang: 56 đoạn sông được quan trắc chặt chẽ, cảnh báo nguy cơ sạt lở

    An Giang: 56 đoạn sông được quan trắc chặt chẽ, cảnh báo nguy cơ sạt lở

    Là tỉnh ở đầu nguồn Đồng bằng sông Cửu Long, An Giang thường xuyên xảy ra lũ lụt, xói lở, sạt lở bờ sông, giông lốc xoáy, hạn hán và nắng nóng. Trên địa bàn tỉnh có nhiều sông, kênh, rạch, nhưng do địa chất yếu, thiếu hụt nguồn phù sa khiến sạt lở ở An Giang hằng năm gia tăng cả về quy mô và tần suất, gây thiệt hại rất lớn.

  • Vùng cao Tà Xi Láng ở đầu nguồn nhưng vẫn thiếu nước

    Vùng cao Tà Xi Láng ở đầu nguồn nhưng vẫn thiếu nước

    Ở đầu nguồn nhưng vẫn thiếu nước, đây là thực tế đang hiện hữu tại xã vùng cao Tà Xi Láng, huyện Trạm Tấu, tỉnh Yên Bái, cho thấy tình trạng khô hạn đang diễn ra gay gắt, ngay cả ở những nơi có rừng đầu nguồn. Không những cuộc sống sinh hoạt của bà con nơi đây gặp khó khăn mà nhiều diện tích lúa, ngô cũng đối diện nguy cơ mất mùa.

  • Ninh Thuận huy động lực lượng chữa cháy rừng

    Ninh Thuận huy động lực lượng chữa cháy rừng

    Tối 2/5, ông Hồ Sỹ Trung, Phó Chi Cục trưởng Chi cục Kiểm lâm tỉnh Ninh Thuận cho biết đã huy động trên 30 cán bộ kiểm lâm, Ban Quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn hồ Tân Giang, Công an huyện Ninh Phước, cộng đồng tham gia bảo vệ rừng thôn Tà Dương, Liên Sơn 2 tham gia chữa cháy rừng thuộc địa phận xã Phước Thái, huyện Ninh Phước.

  • Triển lãm mỹ thuật 'Sắc chàm nơi đầu nguồn Sông Cầu'

    Triển lãm mỹ thuật 'Sắc chàm nơi đầu nguồn Sông Cầu'

    Ngày 26/4, Hội Văn học nghệ thuật tỉnh Bắc Kạn phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh tổ chức khai mạc Triển lãm Mỹ thuật “Sắc chàm nơi đầu nguồn Sông Cầu” lần thứ Nhất, năm 2024.

  • Xây đập, kè gần 700 tỷ đồng ở vùng đầu nguồn sông Cầu

    Xây đập, kè gần 700 tỷ đồng ở vùng đầu nguồn sông Cầu

    Ngày 19/4, tại Kỳ họp thứ 18, HĐND tỉnh Bắc Kạn khóa X, nhiệm kỳ 2021 - 2026, các đại biểu HĐND tỉnh đã thống nhất thông qua Nghị quyết về chủ trương đầu tư dự án Kè chống sạt lở ứng phó biến đổi khí hậu, bảo vệ dân sinh và phục vụ sản xuất nông nghiệp.

  • Vụ cá chết ở khe Rào Trường: Kiểm tra thêm trang trại nuôi lợn ở đầu nguồn

    Vụ cá chết ở khe Rào Trường: Kiểm tra thêm trang trại nuôi lợn ở đầu nguồn

    Liên quan đến vụ cá chết hàng loạt ở khe Rào Trường, thôn Rào Trường, xã Vĩnh Hà, huyện Vĩnh Linh (Quảng Trị), theo chỉ đạo của UBND tỉnh Quảng Trị, ngày 9/4, Đoàn kiểm tra liên ngành tỉnh Quảng Trị đã tiến hành kiểm tra thực tế việc chấp hành pháp luật về bảo vệ môi trường của một hộ chăn nuôi lợn quy mô công nghiệp ở phía thượng nguồn khe suối này.

  • Nguy cơ ô nhiễm nguồn nước do xả thải từ trang trại nuôi lợn

    Nguy cơ ô nhiễm nguồn nước do xả thải từ trang trại nuôi lợn

    Những năm gần đây, việc nuôi lợn theo mô hình trang trại đã thu hút nhiều hộ dân và doanh nghiệp ở tỉnh Quảng Trị quan tâm đầu tư. Mô hình trang trại nuôi lợn chủ yếu được xây dựng ở vùng gò đồi, đầu nguồn và ven các con sông, khe suối nên nguy cơ gây ô nhiễm nguồn nước luôn hiện hữu.

  • Đầu nguồn suối Lương cạn trơ đáy, nguy cơ thiếu nước

    Đầu nguồn suối Lương cạn trơ đáy, nguy cơ thiếu nước

    Là dòng suối duy nhất chảy từ đèo Hải Vân về thành phố Đà Nẵng, suối Lương (phường Hòa Hiệp Bắc, quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng) có ý nghĩa rất quan trọng trong giữ gìn hệ sinh thái thiên nhiên, cung cấp nước sạch, đảm bảo nhu cầu tưới tiêu cho vùng hạ du.

  • Xâm nhập mặn diễn biến phức tạp

    Xâm nhập mặn diễn biến phức tạp

    Theo Chi cục Thủy lợi tỉnh Kiên Giang, hiện nay, mực nước từ đầu nguồn sông Mê Kông đổ về Đồng bằng sông Cửu Long ở mức thấp hơn cùng kỳ năm 2023 khoảng 24% và thấp hơn trung bình nhiều năm khoảng 10%.

  • Nông dân khẩn trương xuống giống vụ Đông Xuân khi nước lũ rút

    Nông dân khẩn trương xuống giống vụ Đông Xuân khi nước lũ rút

    Sau khi nước lũ đầu nguồn rút, bà con nông dân tỉnh Đồng Tháp nhanh chóng xuống giống nhanh vụ lúa Đông Xuân 2023 - 2024.

  • Vào mùa đánh bắt cá ra sông ở Đồng Tháp

    Vào mùa đánh bắt cá ra sông ở Đồng Tháp

    Hiện nay, nước lũ đang rút nhanh tại một số địa phương đầu nguồn của tỉnh Đồng Tháp. Các cánh đồng tháo nước ra để làm đất, chuẩn bị xuống giống vụ lúa Đông - Xuân, những loại thủy sản trên đồng ruộng bắt đầu bơi ra các nhánh sông. Đây cũng là thời điểm người dân tranh thủ đánh bắt cá ra sông, giúp bà con có thêm nguồn thu nhập đáng kể, trang trải cuộc sống.

  • Liên kết tiêu thụ lúa Hè Thu, nông dân trúng giá, bội thu

    Liên kết tiêu thụ lúa Hè Thu, nông dân trúng giá, bội thu

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang, trong vụ Hè Thu 2023, nông dân địa phương đã xuống giống được trên 68.000 ha; trong đó, vùng kiểm soát lũ đầu nguồn sông Tiền xuống giống được trên 24.000 ha, diện tích còn lại nằm trong vùng ngọt hóa Gò Công phía Đông tỉnh.

  • Chủ động phòng, chống buôn lậu khu vực biên giới trong mùa nước nổi

    Chủ động phòng, chống buôn lậu khu vực biên giới trong mùa nước nổi

    Thời điểm này, khu vực đầu nguồn ở tỉnh Đồng Tháp đang vào mùa nước nổi (mùa lũ). Nước ngập các cánh đồng thuộc khu vực biên giới hai tỉnh Đồng Tháp (Việt Nam) - Prey veng (Campuchia).

  • Mưu sinh mùa lũ muộn nơi đầu nguồn châu thổ Cửu Long

    Mưu sinh mùa lũ muộn nơi đầu nguồn châu thổ Cửu Long

    Như một lời “hò hẹn” của thiên nhiên, hàng năm, từ tháng 7 đến cuối tháng 10 âm lịch, miền Tây lại bước vào mùa nước nổi mang theo phù sa cùng biết bao sản vật tự nhiên.

  • Tiền Giang: Khẩn trương khắc phục các điểm sạt lở nghiêm trọng

    Tiền Giang: Khẩn trương khắc phục các điểm sạt lở nghiêm trọng

    Hiện nay, tình trạng sạt lở bờ kênh rạch trên địa bàn huyện Cái Bè nằm đầu nguồn sông Tiền (Tiền Giang) đang xảy ra nghiêm trọng và diễn biến khó lường, phức tạp.

  • Phát triển thủy sản vùng ngập lũ đầu nguồn sông Tiền

    Phát triển thủy sản vùng ngập lũ đầu nguồn sông Tiền

    Hiện nay, nông dân các huyện, thị vùng kiểm soát lũ đầu nguồn sông Tiền (Tiền Giang) như Cai Lậy, Cái Bè, thị xã Cai Lậy đang chú trọng mở rộng diện tích mặt nước đưa vào nuôi các loại thủy sản nước ngọt có giá trị kinh tế cao như: trê, tra, trôi, mè, chép, ương dưỡng cá giống, nhân và cung ứng cá cảnh các loại,... nhằm phát huy tiềm năng đất đai, lao động theo hướng “chung sống với lũ”, góp phần đa dạng hóa cơ cấu cây trồng, vật nuôi, tăng nguồn nông sản hàng hóa phục vụ thị trường,

  • Mùa lũ buồn với người dân Đồng Tháp Mười

    Mùa lũ buồn với người dân Đồng Tháp Mười

    Những ngày này, ở Đồng Tháp Mười, vùng đầu nguồn cũng là vùng biên giới của tỉnh Long An, nước lũ về muộn, lại thấp hơn nhiều so với các năm, khiến không ít người dân lo lắng. Mùa nước nổi ở miền Tây đem lại nguồn lợi thủy sản, cải thiện thu nhập cho người dân, thì năm nay đang là một mùa lũ buồn, khi sinh kế bấp bênh, người dân vùng lũ phải chật vật xoay sở kiếm sống.

  • Khẩn trương điều tra, xử lý vụ 'đầu độc cây rừng tự nhiên' tại Bác Ái, Ninh Thuận

    Khẩn trương điều tra, xử lý vụ 'đầu độc cây rừng tự nhiên' tại Bác Ái, Ninh Thuận

    Vụ “đầu độc cây rừng tự nhiên” bằng hóa chất xảy ra tại tiểu khu 70, xã Phước Đại, huyện Bác Ái (Ninh Thuận), thuộc lâm phần quản lý của Ban Quản lý rừng phòng hộ đầu nguồn liên hồ Sông Sắt - Sông Trâu, gây bức xúc trong dư luận trong hai ngày qua.

  • Làng nghề ngư cụ tất bật đón mùa nước nổi

    Làng nghề ngư cụ tất bật đón mùa nước nổi

    Những cánh đồng ở vùng đầu nguồn của tỉnh Đồng Tháp và nhiều tỉnh miền Tây Nam Bộ đón mùa nước nổi (hay còn gọi là mùa lũ) tràn về, nhiều loại cá, tôm cũng theo con nước vào đồng ruộng. Để phục vụ cho những người hành nghề đánh bắt thủy sản mùa nước nổi, người dân ở các làng nghề làm ngư cụ (chủ yếu là lưới và lọp) trong tỉnh Đồng Tháp cũng bước vào mùa sản xuất bận rộn nhất trong năm.

  • Người dân vùng đầu nguồn mưu sinh trong mùa lũ

    Người dân vùng đầu nguồn mưu sinh trong mùa lũ

    Những ngày đầu tháng 7 âm lịch, nước lũ từ thượng nguồn đổ về sông Tiền - một trong hai con sông lớn chạy qua địa bàn tỉnh Đồng Tháp rồi tràn vào đồng ruộng. Nhiều người dân ở huyện đầu nguồn Hồng Ngự đã bắt đầu mưu sinh trong mùa lũ với việc đánh bắt cá, cua, ốc…, góp phần giúp bà con có thêm nguồn thu nhập trang trải cuộc sống.