Tags:

Địa chính trị

  • Phát huy lợi thế cửa ngõ quốc tế - Bài 1: Trung tâm công nghiệp và dịch vụ du lịch

    Phát huy lợi thế cửa ngõ quốc tế - Bài 1: Trung tâm công nghiệp và dịch vụ du lịch

    Tỉnh Tây Ninh là một trong 6 tỉnh của vùng Đông Nam bộ, nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, phía Đông giáp các tỉnh Bình Dương, Bình Phước; phía Nam giáp Thành phố Hồ Chí Minh và tỉnh Long An; phía Tây và phía Bắc giáp với Vương quốc Campuchia, có đường biên giới dài gần 240 km, với 3 cửa khẩu quốc tế là Mộc Bài, Xa Mát và Tân Nam; 3 cửa khẩu quốc gia là Kà Tum, Chàng Riệc, Phước Tân và 10 cửa khẩu phụ. Tỉnh có trục lộ giao thông quan trọng là đường Xuyên Á, Quốc lộ 22 và Quốc lộ 22B nên có nhiều lợi thế về vị trí địa chính trị chiến lược, trở thành cửa ngõ giao thương và kết nối quốc tế quan trọng của quốc gia và vùng Đông Nam bộ.

  • Giá vàng tăng mạnh nhờ lực đẩy từ nhân tố kinh tế, địa chính trị

    Giá vàng tăng mạnh nhờ lực đẩy từ nhân tố kinh tế, địa chính trị

    Giá vàng tuần qua tiếp tục tăng, có lúc đã vượt mốc 2.354 USD một ounce. Giá vàng tăng chủ yếu là nhờ lực đẩy từ các nhân tố kinh tế và địa chính trị. Trước hết, giá vàng đã tăng cao hơn sau khi một số ngân hàng trung ương quyết định cắt giảm lãi suất hoặc ra tín hiệu sẵn sàng cắt giảm lãi suất nhiều hơn trong tương lai. Bên cạnh đó, giá vàng còn được hỗ trợ bởi nhân tố Trung Quốc. Ngoài ra, sức hấp dẫn của vàng càng gia tăng bởi căng thẳng địa chính trị.

  • Tin tức TV: Những ưu tiên của Tổng thống Nga nhiệm kỳ mới; Israel tăng cường tấn công Rafah

    Tin tức TV: Những ưu tiên của Tổng thống Nga nhiệm kỳ mới; Israel tăng cường tấn công Rafah

    Trong tuần từ ngày 5 - 11/5 đã diễn ra một số sự kiện và vấn đề nóng như ông Putin nêu bật các ưu tiên của Nga tại lễ nhậm chức nhiệm kỳ thứ 5; Israel tiếp tục chiến dịch quân sự tại Rafah sự bất chấp cộng đồng quốc tế phản đối; Houthi đe dọa mở rộng phạm vi tấn công nhằm vào các tàu trên Địa Trung Hải; Brazil đối mặt thảm hoạ khí hậu chưa từng có khiến hơn 100 người chết; Giá vàng tăng mạnh nhờ lực đẩy từ nhân tố kinh tế, địa chính trị.

  • Giá vàng nhận được nhiều lực đẩy về kinh tế và địa chính trị

    Giá vàng nhận được nhiều lực đẩy về kinh tế và địa chính trị

    Giá vàng thế giới tăng trong phiên giao dịch 9/5 khi ngày càng có nhiều ngân hàng trung ương có ý định hạ lãi suất, tình hình địa chính trị gia tăng và hoạt động xuất nhập khẩu của Trung Quốc phục hồi.

  • Kinh tế toàn cầu sáng dần lên sau 'dông bão'

    Kinh tế toàn cầu sáng dần lên sau 'dông bão'

    Trong bối cảnh có nhiều những cú sốc lớn như các cuộc xung đột địa chính trị gia tăng ở nhiều nơi và lãi suất cao đang trở thành rào cản, nền kinh tế toàn cầu được cho là đã chứng tỏ "khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên". Dù vậy, vẫn còn nhiều thách thức ở phía trước, đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải có những hành động quyết đoán để bảo vệ những thành quả đã đạt được.

  • Nhà đầu tư vẫn trông đợi giá vàng tăng trong ngắn hạn

    Nhà đầu tư vẫn trông đợi giá vàng tăng trong ngắn hạn

    Trước những khủng hoảng địa chính trị, xung đột vũ trang đang diễn biến khó lường ở Trung Đông và dữ liệu lạm phát tại Mỹ vừa được công bố tuần qua đã khiến thị trường vàng thế giới trải qua 1 tuần "tuột" giá tới 2%, đánh dấu tuần giảm mạnh nhất kể từ tháng 12/2023 tới nay.

  • Thúc đẩy hành động để giải quyết các thách thức toàn cầu

    Thúc đẩy hành động để giải quyết các thách thức toàn cầu

    Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Trung Đông - Bắc Phi, cuộc họp đặc biệt của Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) về "hợp tác toàn cầu, tăng trưởng và năng lượng cho phát triển" sẽ diễn ra trong hai ngày 28-29/4 tại thủ đô Riyadh của Saudi Arabia nhằm tìm kiếm giải pháp cho những thách thức toàn cầu hiện nay, trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với những căng thẳng địa chính trị ngày càng tăng.

  • Mối lo của nhiều nước khi đồng USD mạnh

    Mối lo của nhiều nước khi đồng USD mạnh

    Việc đồng USD tăng giá mạnh do nền kinh tế Mỹ vững, lạm phát dai dẳng và căng thẳng địa chính trị đã khiến các nhà hoạch định chính sách từ Nhật Bản tới Trung Quốc và Thụy Điển lo ngại.

  • Cuộc cạnh tranh giành ưu thế kinh tế giữa BRICS và G7

    Cuộc cạnh tranh giành ưu thế kinh tế giữa BRICS và G7

    Các chuyên gia cảnh báo sự phân chia nền kinh tế toàn cầu thành hai khối có thể tạo ra nhiều rào cản thương mại hơn và làm gia tăng căng thẳng địa chính trị.

  • Các đồng tiền ổn định sau những biến động trên thị trường

    Các đồng tiền ổn định sau những biến động trên thị trường

    Đồng yen tương đối ổn định trong phiên sáng 22/4 tại châu Á và đồng USD duy trì gần mức cao sau những diễn biến địa chính trị và các hành động chính sách trong tuần trước. 

  • Tuần sóng gió nhất trong gần hai năm với thị trường chứng khoán

    Tuần sóng gió nhất trong gần hai năm với thị trường chứng khoán

    Căng thẳng địa chính trị ở khu vực Trung Đông cùng với sức nóng của tỷ giá đã khiến thị trường Việt Nam trải qua tuần giao dịch "sóng gió" nhất trong vòng gần 2 năm qua. Nhà đầu tư phải trải qua 4 phiên giao dịch liên tiếp giảm của VN-Index, với mức "rơi" hơn 100 điểm.

  • Áp lực tăng giá trên thị trường dầu thế giới

    Áp lực tăng giá trên thị trường dầu thế giới

    Những bất ổn địa chính trị và lo ngại về nguồn cung đã đẩy giá dầu thế giới liên tục leo dốc trong thời gian qua.

  • Bất chấp sức ép từ đồng USD, giá vàng vẫn duy trì gần mức cao kỷ lục

    Bất chấp sức ép từ đồng USD, giá vàng vẫn duy trì gần mức cao kỷ lục

    Giá vàng ít biến động trong chiều 17/4, duy trì ngay dưới ngưỡng cao kỷ lục nhờ nhu cầu trú ẩn an toàn được thúc đẩy bởi rủi ro địa chính trị ở Trung Đông. Điều đó đã bù đắp áp lực từ lợi suất trái phiếu và đồng USD cao hơn.

  • Số liệu kinh tế của Mỹ gây sức ép lên giá dầu thế giới

    Số liệu kinh tế của Mỹ gây sức ép lên giá dầu thế giới

    Giá dầu thế giới chốt phiên 16/4 giảm, khi các số liệu kinh tế gây thất vọng làm mất lòng tin của nhà đầu tư, dù đang có những lo ngại về căng thẳng địa chính trị, với sự chú ý được hướng đến Israel và phản ứng của nước này sau cuộc tấn công của Iran cuối tuần trước.

  • Căng thẳng Trung Đông 'gây nhiễu' đại chiến lược của phương Tây

    Căng thẳng Trung Đông 'gây nhiễu' đại chiến lược của phương Tây

    Xung đột ở Trung Đông càng kéo dài thì các mục tiêu địa chính trị lớn hơn của phương Tây càng trở nên phức tạp.

  • Chuyên gia Nga dự báo giá vàng thế giới tiếp tục tăng

    Chuyên gia Nga dự báo giá vàng thế giới tiếp tục tăng

    Phóng viên TTXVN tại Moskva dẫn tin truyền thông sở tại cho biết các chuyên gia phân tích cho rằng tình hình căng thẳng địa chính trị quốc tế có thể khiến giá vàng trong năm nay tiếp tục xu hướng tăng và có thể vượt 2.600 USD/ounce. Hiện, giá vàng trên sàn giao dịch Comex lần đầu tiên trong lịch sử vượt quá 2.400 USD/ounce.

  • ADB nâng dự báo tăng trưởng của khu vực châu Á đang phát triển lên 4,9%

    ADB nâng dự báo tăng trưởng của khu vực châu Á đang phát triển lên 4,9%

    Trong báo cáo Triển vọng Phát triển châu Á, Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) đã nâng dự báo tăng trưởng trong năm 2024 của khu vực châu Á đang phát triển lên 4,9%, từ mức dự báo 4,8% đưa ra vào tháng 12/2023. Tuy nhiên, ADB cảnh báo về những thách thức kéo dài như căng thẳng địa chính trị gia tăng, trong đó có xung đột ở Trung Đông, có thể làm gián đoạn chuỗi cung ứng và gây ra lạm phát.

  • Sức nóng từ thị trường kim loại quý đẩy giá bạc lên ngôi

    Sức nóng từ thị trường kim loại quý đẩy giá bạc lên ngôi

    Kỳ vọng Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (FED) sắp xoay trục chính sách cộng hưởng với xung đột địa chính trị leo thang, giá kim loại quý nổi lên như một điểm sáng trên thị trường hàng hóa trong giai đoạn gần đây. Giá vàng, bạc và bạch kim đồng loạt tăng mạnh. Trong khi giá vàng liên tục thiết lập các mức cao kỷ lục, giá bạc cũng tăng hơn 13% lên mức cao nhất trong một năm.

  • Giá vàng thế giới liên tục lập đỉnh mới

    Giá vàng thế giới liên tục lập đỉnh mới

    Giá vàng thế giới tiếp tục lập đỉnh mới trong phiên 9/4 do hoạt động mua vàng từ các ngân hàng trung ương và căng thẳng địa chính trị.

  • Giá vàng thế giới tiếp tục chạm mức kỷ lục

    Giá vàng thế giới tiếp tục chạm mức kỷ lục

    Giá vàng thế giới chạm mức kỷ lục trong phiên 9/4, nhờ hoạt động mua vào và các rủi ro địa chính trị, trong khi sự chú ý được hướng đến biên bản cuộc họp của Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và số liệu lạm phát của nước này.