Nhiều sinh viên ngành Sư phạm có nguy cơ không được hưởng chính sách hỗ trợ

Nhiều sinh viên ngành Sư phạm có nguy cơ không được hưởng chính sách hỗ trợ

Năm học 2023 – 2024, chỉ tiêu giao nhiệm vụ ngành Sư phạm của Trường Đại học Quảng Bình là 114 sinh viên và tổng số chỉ tiêu của Bộ Giáo dục và Đào tạo giao là 125 sinh viên.

tin mới

  • Trên 52.000 học sinh lớp 1 xếp loại 'chưa hoàn thành' - Bài cuối: Không tạo áp lực cho trẻ trước khi vào lớp 1

    Trên 52.000 học sinh lớp 1 xếp loại 'chưa hoàn thành' - Bài cuối: Không tạo áp lực cho trẻ trước khi vào lớp 1

    Việc cho con tham gia các lớp tiền Tiểu học để “biết đọc, biết viết” trước khi vào lớp 1 đã trở thành xu hướng của nhiều gia đình, đặc biệt từ khi triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới 2018. Trước thềm năm học mới, thông tin về trên 52.000 học sinh lớp 1 trên cả nước xếp loại “chưa hoàn thành” trong năm học vừa qua càng làm phụ huynh lo ngại về việc nếu không cho con học trước sẽ khó theo kịp chương trình lớp 1 hiện nay.

  • Trên 52.000 học sinh lớp 1 xếp loại 'chưa hoàn thành' - Bài 1: Cần những giải pháp hiệu quả, lâu dài

    Trên 52.000 học sinh lớp 1 xếp loại 'chưa hoàn thành' - Bài 1: Cần những giải pháp hiệu quả, lâu dài

    Tại Hội nghị tổng kết năm học 2022 - 2023 đối với giáo dục Tiểu học, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã đưa ra con số thống kê, trên 52.000 học sinh lớp 1 xếp loại "chưa hoàn thành". Một số ý kiến cho rằng, đây là tín hiệu tích cực cho thấy việc đánh giá học sinh đã đi vào thực chất, tránh được hiện tượng “ngồi nhầm lớp”. Cũng có những ý kiến lo ngại, chương trình, sách giáo khoa mới nặng về kiến thức, tạo áp lực cho học sinh.

  • Chật vật thu hút, giữ chân giáo viên mầm non

    Chật vật thu hút, giữ chân giáo viên mầm non

    Thiếu giáo viên mầm non là tình trạng đã tồn tại nhiều năm nay ở hầu hết các địa phương trong cả nước.

  • TP Hồ Chí Minh: Nỗ lực đảm bảo đủ chỗ học trong năm học mới

    TP Hồ Chí Minh: Nỗ lực đảm bảo đủ chỗ học trong năm học mới

    Dù đại diện ngành giáo dục TP Hồ Chí Minh khẳng định, năm học 2023 - 2024 sẽ đảm bảo 100% chỗ học cho học sinh, nhưng việc tốc độ xây dựng trường lớp mới không kịp so với tốc độ gia tăng dân số, đã hạn chế phần nào công tác quản lý và chất lượng giảng dạy, chưa đáp ứng yêu cầu Chương trình giáo dục phổ thông 2018.

  • 50 năm quan hệ Việt Nam - Anh: Tăng cường đổi mới, sáng tạo trong hợp tác giáo dục

    50 năm quan hệ Việt Nam - Anh: Tăng cường đổi mới, sáng tạo trong hợp tác giáo dục

    Theo phóng viên TTXVN tại London, ngày 19/6, Đại sứ quán Việt Nam tại Anh phối hợp với Hội trí thức Việt Nam tại Anh và Ireland (VIS) và Đại học Middlesex tổ chức sự kiện “50 năm và xa hơn: Quan hệ đối tác Việt Nam - Anh về đổi mới và giáo dục” tại Đại học Middlesex ở thủ đô của Vương quốc Anh.

  • Giảm áp lực cuộc đua vào lớp 10 - Đa dạng hóa mô hình và trình độ đào tạo

    Giảm áp lực cuộc đua vào lớp 10 - Đa dạng hóa mô hình và trình độ đào tạo

    Những ngày tháng 6 này, trên 1 triệu học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở phải trải qua cuộc thử thách mà nhiều phụ huynh đánh giá là “khốc liệt nhất trong đời” - thi tuyển vào lớp 10 trung học phổ thông. Tại một số địa phương, cuộc thi vào lớp 10 còn gay go hơn kỳ thi đại học, tỷ lệ “chọi” vào những trường “hot” còn cao hơn so với những trường đại học tốp trên.

  • Cần làm rõ về sự cần thiết đưa môn Văn vào xét tuyển chuyên ngành Y khoa

    Cần làm rõ về sự cần thiết đưa môn Văn vào xét tuyển chuyên ngành Y khoa

    Năm học 2023 - 2024, cả nước có 27 trường đại học đào tạo khối chuyên ngành sức khỏe, trong đó có 4 trường dùng tổ hợp có môn Ngữ văn để xét tuyển ngành Y, Dược.

  • Đảm bảo an toàn hoạt động trải nghiệm của học sinh và quản lý giá sách giáo khoa

    Đảm bảo an toàn hoạt động trải nghiệm của học sinh và quản lý giá sách giáo khoa

    Đảm bảo an toàn cho các hoạt động trải nghiệm của học sinh và quản lý giá sách giáo khoa là chia sẻ của một số đại biểu Quốc hội với báo chí bên lề Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.

  • Tìm nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ

    Tìm nguồn lực đầu tư cho giáo dục đại học trong bối cảnh tự chủ

    Những năm qua, vấn đề tự chủ trong giáo dục đại học của Việt Nam đã đạt được những bước tiến mới, thể hiện qua các chủ trương, chính sách của Nhà nước được quy định trong các văn bản pháp luật. Song trên thực tế, quyền tự chủ của các trường đại học vẫn chưa được thực hiện đầy đủ và cũng chưa tạo ra những chuyển biến đáng kể như kỳ vọng.

  • Cần ưu tiên đầu tư cho giáo dục để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

    Cần ưu tiên đầu tư cho giáo dục để thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội

    Chiều 12/5, Đoàn công tác do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo Nguyễn Kim Sơn dẫn đầu đã làm việc với lãnh đạo tỉnh Bạc Liêu về tình hình giáo dục - đào tạo trên địa bàn. Tiếp và làm việc với Đoàn có Phó Bí thư Thường trực Tỉnh ủy Lê Thị Ái Nam; Phó Bí thư, Chủ tịch UBND tỉnh Phạm Văn Thiều.

  • Nghiên cứu chính sách học phí toàn diện, đảm bảo mục tiêu phổ cập giáo dục

    Nghiên cứu chính sách học phí toàn diện, đảm bảo mục tiêu phổ cập giáo dục

    "Không giảm ngân sách nhà nước đầu tư cho giáo dục. Bộ Giáo dục và Đào tạo tiếp tục nghiên cứu chính sách học phí toàn diện, bài bản, đảm bảo mục tiêu thực hiện xã hội hóa cũng như phổ cập giáo dục Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở" - Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp nghe báo cáo về vấn đề học phí và sách giáo khoa năm 2023 - 2024, diễn ra chiều 10/5, tại Trụ sở Chính phủ.

  • Tư vấn hướng nghiệp cần khách quan, bảo đảm quyền lợi của học sinh

    Tư vấn hướng nghiệp cần khách quan, bảo đảm quyền lợi của học sinh

    Nhiều năm trở lại đây, cứ đến sát Kỳ thi tuyển sinh vào lớp 10 của Hà Nội thì dư luận lại dậy sóng với những thông tin “giáo viên ép học sinh có học lực yếu, kém và phụ huynh không cho con thi vào công lập” hoặc “giáo viên tư vấn phụ huynh cho con thi vào các trường công lập ở ngoại thành có điểm tuyển sinh thấp”. Hiện tượng cứ đến hẹn lại lên này luôn là mối quan tâm của xã hội khi mà kỳ thi này được đánh giá là nóng nhất, hơn cả thi đại học.

  • Tự chủ đại học tại Việt Nam bị hiểu nhầm là ‘tự do’ và ‘tự lo’

    Tự chủ đại học tại Việt Nam bị hiểu nhầm là ‘tự do’ và ‘tự lo’

    Quan điểm về tự chủ đại học ở Việt Nam vẫn còn có những nhầm lẫn đáng tiếc theo nghĩa tự chủ là "tự do" và "tự lo", dẫn tới cách hiểu, cách tiếp cận và vận dụng vào thực tiễn không thống nhất.

  • Vùng kinh tế động lực Đông Nam Bộ cần có một trung tâm đào tạo trên đại học

    Vùng kinh tế động lực Đông Nam Bộ cần có một trung tâm đào tạo trên đại học

    Ngày 18/4, tại Bình Dương, Bộ Giáo dục và Đào tạo tổ chức Hội nghị phát triển giáo dục và đào tạo vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045; triển khai thực hiện Nghị quyết số 24-NQ/TW, ngày 7/10/2022 của Bộ Chính trị về phương hướng phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng Đông Nam Bộ đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2045. Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà chỉ đạo hội nghị.

  • Việt Nam - Anh thúc đẩy hợp tác về nghiên cứu và chuyển giao tri thức

    Việt Nam - Anh thúc đẩy hợp tác về nghiên cứu và chuyển giao tri thức

    Ngày 13/4, khoảng 100 nhà quản lý, chuyên gia giáo dục và đại diện các trường đại học Việt Nam và Anh đã tham dự hội thảo giáo dục do Đại sứ quán Việt Nam tại Anh và Mạng lưới đối tác giáo dục đại học Việt Nam - Anh tổ chức tại London theo hình thức trực tiếp kết hợp trực tuyến.

  • Hợp tác liên kết quốc tế - Chìa khóa nâng cao chất lượng giáo dục

    Hợp tác liên kết quốc tế - Chìa khóa nâng cao chất lượng giáo dục

    Hợp tác liên kết quốc tế - Chìa khóa nâng cao chất lượng giáo dục vùng Đồng bằng sông Cửu Long. Đây thông điệp của Tọa đàm “Nâng cao chất lượng giáo dục cho hội nhập và phát triển bền vững Đồng bằng sông Cửu Long”, do Trường Đại học Cần Thơ tổ chức ngày 30/3.

  • Phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Những điểm mới quan trọng

    Phương án thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Những điểm mới quan trọng

    Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý dự thảo Phương án tổ chức thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông từ năm 2025. Phương án này được kỳ vọng vừa đáp ứng được yêu cầu xét công nhận tốt nghiệp; đánh giá chất lượng dạy và học theo sự tiến bộ của người học. Đồng thời, kết quả thi đủ độ tin cậy để các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề nghiệp tham khảo xét tuyển, học sinh được định hướng nghề nghiệp ngay từ sớm.

  • Gỡ khó để TP Hồ Chí Minh triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới

    Gỡ khó để TP Hồ Chí Minh triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới

    Ngày 27/3, Đoàn giám sát của Ủy ban Thường vụ Quốc hội do ông Trần Thanh Mẫn, Ủy viên Bộ Chính trị, Phó Chủ tịch Thường trực Quốc hội làm Trưởng đoàn, đã làm việc với Thành phố Hồ Chí Minh về việc thực hiện Nghị quyết số 88/2014/QH13 và Nghị quyết số 51/2017/QH14 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thông trên địa bàn.

  • Phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Phù hợp với chương trình mới

    Phương án tổ chức thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025: Phù hợp với chương trình mới

    Bộ Giáo dục và Đào tạo đang lấy ý kiến góp ý dự thảo Phương án tổ chức thi tốt nghiệp Trung học Phổ thông từ năm 2025. Phương án này nhằm bảo đảm thống nhất, đồng bộ với triển khai Chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018 và lộ trình tự chủ giáo dục đại học.

  • Thách thức đối với các chương trình liên kết đào tạo giữa Vương quốc Anh và Đông Nam Á

    Thách thức đối với các chương trình liên kết đào tạo giữa Vương quốc Anh và Đông Nam Á

    Ở Đông Nam Á, có một cụm từ tiếng Anh được sử dụng phổ biến “same same, but different”, nghĩa là thứ nhìn bề ngoài na ná nhưng thực ra khác biệt. Hàm ý của cụm từ này rất đúng với tình thế tiến thoái lưỡng nan mà các chương trình liên kết giáo dục đại học giữa Vương quốc Anh và các nước Đông Nam Á, trong đó có Việt Nam, đang đối mặt.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN