Phục dựng di ảnh tặng gia đình có văn nghệ sỹ, trí thức hy sinh trong kháng chiến

Phục dựng di ảnh tặng gia đình có văn nghệ sỹ, trí thức hy sinh trong kháng chiến

Ngày 22/4, tại Hà Nội, đã diễn ra Lễ ra mắt Chương trình phục dựng di ảnh màu cho các văn nghệ sỹ, trí thức đã hy sinh, hoặc có công trong kháng chiến và giới thiệu tác phẩm “Phượng” của tác giả Phạm Kiều Phượng.

tin mới

  • Khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh

    Khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh

    Sáng 23/2 (tức 14 tháng Giêng), UBND huyện Ba Vì, Hà Nội, tổ chức khai mạc Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh Xuân Giáp Thìn và khai trương Du lịch huyện Ba Vì năm 2024 tại Di tích Lịch sử - văn hóa Quốc gia đền Hạ, thuộc xã Minh Quang.

  • Gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống gói bánh chưng, giã bánh giầy

    Gìn giữ nét đẹp văn hóa truyền thống gói bánh chưng, giã bánh giầy

    Hơn 10 năm qua, việc duy trì tổ chức Hội thi bánh chưng, bánh giầy tại Lễ hội mùa Xuân Côn Sơn - Kiếp Bạc hằng năm là một trong những nỗ lực của tỉnh Hải Dương nhằm bảo tồn nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc, góp phần làm nổi bật giá trị toàn cầu của Di tích Quốc gia đặc biệt Côn Sơn - Kiếp Bạc.

  • Lào Cai: Nhiều hoạt động hấp dẫn du khách tại Lễ hội Đền Thượng

    Lào Cai: Nhiều hoạt động hấp dẫn du khách tại Lễ hội Đền Thượng

    Vào dịp Rằm Tháng Giêng hằng năm, tại thành phố Lào Cai, Lễ hội Ðền Thượng lại được tổ chức để người dân và du khách thập phương tới tham quan, dâng lễ. Riêng đối với nhân dân Lào Cai, Lễ hội là sự kiện được mong chờ, dịp để bày tỏ lòng biết ơn đối với Quốc công Tiết chế Hưng Đạo Đại vương Trần Quốc Tuấn.

  • Thơ trong đời sống người Việt

    Thơ trong đời sống người Việt

    Ngày Thơ Việt Nam là một hoạt động văn hóa lớn, được tổ chức thường niên vào Tết Nguyên tiêu (Rằm tháng Giêng). Việc có một ngày hội tôn vinh thơ ở đất nước “Lưng đeo gươm, tay mềm mại bút hoa”, yêu thi ca nhất nhì thế giới này là một sự độc đáo, riêng có.

  • Rằm tháng Giêng - Tết Nguyên tiêu là ngày lễ lớn của người Việt

    Rằm tháng Giêng - Tết Nguyên tiêu là ngày lễ lớn của người Việt

    Sau một năm lao động vất vả, người dân tự thưởng cho mình một thời gian ngắn để nghỉ ngơi, du xuân. Tết Nguyên tiêu đánh dấu sự kết thúc tháng “ăn chơi” để bắt tay vào công việc của một năm mới.

  • Khai mạc Lễ hội Đền Trần Thái Bình năm 2024

    Khai mạc Lễ hội Đền Trần Thái Bình năm 2024

    Lễ hội đền Trần năm 2024 với chủ đề: “Hào khí Đông A - Tiếng vọng ngàn năm” khai mạc tối 22/2, tại Di tích Quốc gia đặc biệt Khu Lăng mộ và đền thờ các vị Vua triều Trần (xã Tiến Đức, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình).

  • Hội Lim 2024 để lại nhiều ấn tượng tốt trong lòng du khách

    Hội Lim 2024 để lại nhiều ấn tượng tốt trong lòng du khách

    Hội Lim (huyện Tiên Du, tỉnh Bắc Ninh) là lễ hội lớn của vùng Kinh Bắc - Bắc Ninh diễn ra trong 2 ngày 21 - 22/2 (tức 12 - 13 tháng Giêng năm Giáp Thìn), thu hút hàng vạn người dân và du khách thập phương du Xuân, trảy hội, nghe Quan họ.

  •  Nhộn nhịp Lễ hội Tết Nguyên tiêu tại TP Hồ Chí Minh

    Nhộn nhịp Lễ hội Tết Nguyên tiêu tại TP Hồ Chí Minh

    Lễ hội Tết Nguyên tiêu năm 2024 được tổ chức tại khu vực Chợ Lớn, Quận 5 lần đầu vào năm 1990. Đến nay, lễ hội đã được Bộ Văn hóa - Thể thao và Du lịch công nhận là Di sản văn hóa phi vật thể cấp quốc gia.

  • Đặc sắc Lễ hội đền Đông Cuông năm 2024

    Đặc sắc Lễ hội đền Đông Cuông năm 2024

    Chiều 20/2 (tức ngày 11 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại sân Trung thiên và Đền chính đền Đông Cuông, tỉnh Yên Bái, nghi lễ dâng hương và Lễ cúng tiệc chiều truyền thống tại Lễ hội đền Đông Cuông Xuân Giáp Thìn năm 2024 được tổ chức trang trọng.

  • TP Hồ Chí Minh lần đầu dành không gian cho thơ thiếu nhi

    TP Hồ Chí Minh lần đầu dành không gian cho thơ thiếu nhi

    Chiều 20/2, bà Trịnh Bích Ngân, Chủ tịch Hội Nhà văn TP Hồ Chí Minh cho biết, Ngày thơ Việt Nam 2024 tại TP Hồ Chí Minh sẽ được diễn ra trong 2 ngày 23 - 24/2, với chủ đề “Thành phố này tôi đến tôi yêu”. Điểm mới của Ngày thơ Việt Nam là lần đầu tiên có không gian dành cho thiếu nhi. 

  • Hài kịch kinh điển thế giới khuấy động sân khấu đầu Xuân

    Hài kịch kinh điển thế giới khuấy động sân khấu đầu Xuân

    Mừng Xuân mới, Nhà hát Kịch Việt Nam mở màn với vở hài kịch “Ả cave nhà hàng Maxim” - một kiệt tác của nhà viết kịch vĩ đại người Pháp thế kỷ XIX Georges Feydeau, được công diễn lần đầu tại Paris cách đây 125 năm. Vở diễn được dàn dựng lại với một hướng khai thác, tạo hình, dàn dựng rất mới nhằm mang đến cho công chúng những tiếng cười sảng khoái.

  • Độc đáo Lễ hội Văn hóa dân gian Việt Bắc trên Cao nguyên Đắk Lắk

    Độc đáo Lễ hội Văn hóa dân gian Việt Bắc trên Cao nguyên Đắk Lắk

    Ngày 19/2, Ủy ban nhân dân xã Cư Êwi, huyện Cư Kuin, tỉnh Đắk Lắk tổ chức khai mạc Lễ hội Văn hóa dân gian Việt Bắc lần thứ 8 - năm 2024.

  • Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến diễn ra từ ngày 29/2 - 2/3

    Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến diễn ra từ ngày 29/2 - 2/3

    Ngày 19/2, Chủ tịch UBND thành phố Hưng Yên Doãn Quốc Hoàn cho biết, sau 4 năm tạm dừng bởi dịch COVID-19, Lễ hội Văn hóa dân gian Phố Hiến năm 2024 sẽ được tổ chức từ ngày 29/2 - 2/3.

  • Đặc sắc Lễ hội Lồng tồng ATK Định Hóa

    Đặc sắc Lễ hội Lồng tồng ATK Định Hóa

    Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), tại Quảng trường ATK Định Hóa, UBND huyện Định Hóa, tỉnh Thái Nguyên tổ chức Lễ hội Lồng tồng Xuân Giáp Thìn với ý nghĩa cầu cho một năm mới mưa thuận gió hòa, mùa màng tươi tốt. Đây là lễ hội xuống đồng truyền thống của đồng bào dân tộc Tày, Nùng của tỉnh Thái Nguyên mỗi dịp Tết đến, Xuân về.

  • Nô nức khai hội Xuân Yên Tử

    Nô nức khai hội Xuân Yên Tử

    Ngày 19/2 (mùng 10 tháng Giêng), thành phố Uông Bí và Ban Trị sự giáo hội Phật giáo Việt Nam tỉnh Quảng Ninh phối hợp tổ chức khai hội Xuân Yên Tử năm 2024.

  • Gần 800 người tham gia màn đại Dậm thuông tại Lễ hội cầu mùa của dân tộc Tày

    Gần 800 người tham gia màn đại Dậm thuông tại Lễ hội cầu mùa của dân tộc Tày

    Ngày 18/2 (mùng 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn), tại Sân vận động trung tâm xã Thượng Bằng La, huyện Văn Chấn (Yên Bái) diễn ra Lễ hội cầu mùa năm 2024 với sự tham gia của hàng nghìn người dân và du khách.

  • Phát huy giá trị Lễ hội đua thuyền gắn với phát triển du lịch vùng lòng hồ thủy điện Sơn La

    Phát huy giá trị Lễ hội đua thuyền gắn với phát triển du lịch vùng lòng hồ thủy điện Sơn La

    Trong khuôn khổ hoạt động tại Tuần Văn hóa, Thể thao và Du lịch huyện Quỳnh Nhai năm 2024, ngày 18/2, tại bến đua thuyền cầu Pá Uôn, UBND huyện Quỳnh Nhai (Sơn La) tổ chức khai mạc Lễ hội đua thuyền truyền thống năm 2024.

  • Nét văn hóa đặc sắc trong lễ hội đầu Xuân của đồng bào dân tộc Mông

    Nét văn hóa đặc sắc trong lễ hội đầu Xuân của đồng bào dân tộc Mông

    Ngày 18/2 (tức mùng 9 tháng Giêng năm Giáp Thìn), UBND huyện Trạm Tấu (Yên Bái) đã tổ chức Lễ hội Gầu Tào năm 2024.

  • Trải nghiệm không gian triển lãm tranh rồng thiêng tại Hà Nội

    Trải nghiệm không gian triển lãm tranh rồng thiêng tại Hà Nội

    Trong không khí xuân mới Giáp Thìn, tại không gian văn hóa Nam Viên phủ (Tiên Phương, Chương Mỹ, Hà Nội) vừa diễn ra chương trình “Một nét xuân” nhằm lưu giữ những thú vui tao nhã - nét văn hóa dân gian đặc sắc của người Việt mỗi khi Tết đến xuân về.

  • Khai hội Đền Huyền Trân

    Khai hội Đền Huyền Trân

    Ngày 18/2, tại Trung tâm Văn hóa Huyền Trân (phường An Tây, thành phố Huế), Sở Văn hóa và Thể thao tỉnh Thừa Thiên – Huế tổ chức khai mạc Lễ hội Đền Huyền Trân Xuân Giáp Thìn 2024, nhằm tri ân công lao to lớn của Đức vua Phật hoàng Trần Nhân Tông và công chúa Huyền Trân trong việc mở mang bờ cõi đất nước về phương Nam.

doanh nghiệp - Sản phẩm - Dịch vụ Thông cáo báo chí Rao vặt

Các đơn vị thông tin của TTXVN