Tags:

Bản sắc văn hóa

  • Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch thành phố Cần Thơ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Theo quy hoạch đã được Thủ tướng phê duyệt, đến năm 2030, thành phố Cần Thơ là cực tăng trưởng của vùng đồng bằng sông Cửu Long; thành phố sinh thái, văn minh, hiện đại, mang đậm bản sắc văn hóa xứ Tây Đô; là trung tâm đô thị, trung tâm dịch vụ thương mại, du lịch, logistics, công nghiệp chế biến, nông nghiệp ứng dụng công nghệ cao, giáo dục và đào tạo, y tế chuyên sâu, khoa học công nghệ, văn hóa, thể thao của vùng đồng bằng sông Cửu Long; có hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ thích ứng với biến đổi khí hậu, đáp ứng yêu cầu kết nối nội vùng, liên vùng và liên vận quốc tế.

  • Quy hoạch tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Cao Bằng trở thành tỉnh có nền kinh tế phát triển nhanh, năng động, xanh, bền vững và toàn diện, đạt trình độ phát triển thuộc nhóm trung bình của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; từng bước hình thành trung tâm trung chuyển hàng hóa, logistics Việt Nam-Trung Quốc của vùng, trung tâm giao thương kinh tế, văn hóa, đối ngoại giữa Việt Nam với các tỉnh phía Tây, Tây Nam của Trung Quốc và các nước ASEAN. Các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội được phát triển toàn diện. Bản sắc văn hóa các dân tộc được bảo tồn và phát huy; đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân được cải thiện và nâng cao; trật tự an toàn xã hội được bảo đảm. Hợp tác đối ngoại được mở rộng; quốc phòng, an ninh vững mạnh, chủ quyền biên giới quốc gia được bảo vệ vững chắc... Tầm nhìn đến năm 2050, Cao Bằng có nền kinh tế kết nối, phát triển năng động, xanh, bền vững, toàn diện, trở thành một trong những tỉnh phát triển khá, là một trong những đầu mối giao lưu quốc tế quan trọng

  • Quy hoạch tỉnh Lai Châu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Lai Châu thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, phấn đấu đưa Lai Châu trở thành tỉnh phát triển trung bình của vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Tầm nhìn đến năm 2050, Lai Châu là tỉnh phát triển xanh, bền vững, văn minh, giàu bản sắc văn hóa, phát triển toàn diện; kết cấu hạ tầng nông thôn được hiện đại hóa, đạt đầy đủ các tiêu chí của nông thôn mới; bảo vệ vững chắc chủ quyền biên giới quốc gia, giữ vững an ninh chính trị, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; phấn đấu đưa Lai Châu trở thành tỉnh có kinh tế, xã hội trên mức trung bình của cả nước.

  • Quy hoạch tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Bắc Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Bắc Giang trở thành tỉnh công nghiệp theo hướng hiện đại, quy mô GRDP đứng trong nhóm 15 tỉnh, thành phố đứng đầu cả nước và đứng đầu vùng Trung du và miền núi phía Bắc. Tầm nhìn đến năm 2050, Bắc Giang là tỉnh công nghiệp hiện đại, phát triển toàn diện, bền vững; phát triển công nghiệp xanh, công nghiệp sinh thái, tổ chức sản xuất với các khu, cụm công nghiệp tập trung, chuyên nghiệp; dịch vụ phát triển đa dạng, hiện đại, tỷ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế; nông nghiệp sạch, chất lượng, hiệu quả; tổ chức không gian phát triển khoa học; hệ thống đô thị hiện đại, thông minh; khu vực nông thôn phát triển hài hòa; hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ; giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc, con người Bắc Giang. Giáo dục và đào tạo phát triển; chăm sóc sức khỏe nhân dân và an sinh xã hội không ngừng được cải thiện; tạo dựng cho người dân có cuộc sống tốt, mức sống cao. An ninh chính trị, quốc phòng và trật tự an toàn xã hội được bảo đảm.

  • Quy hoạch tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Bắc Kạn trở thành tỉnh phát triển trung bình khá, bền vững của vùng với hệ thống không gian phát triển hài hòa, hợp lý giữa đô thị và nông thôn, giữa khu vực phát triển kinh tế với các khu vực bảo tồn sinh thái, văn hóa. Kinh tế phát triển theo hướng xanh và năng động với hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, hạ tầng số đồng bộ, hiện đại; các lĩnh vực văn hóa, xã hội được quan tâm đầu tư theo hướng nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, đồng thời bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc văn hóa tốt đẹp của các dân tộc; quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội ổn định, bền vững; hợp tác, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Tầm nhìn đến năm 2050, Bắc Kạn có nền kinh tế năng động, kinh tế phát triển khá so với các địa phương trong cả nước; không gian phát triển hài hòa giữa đô thị và nông thôn; xây dựng đô thị theo hướng sinh thái, hiện đại và bền vững; trở thành điểm đến về du lịch nghỉ dưỡng kết hợp chăm sóc sức khỏe chất lượng cao, là mộ

  • Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu đến năm 2030, Hòa Bình đạt trình độ phát triển khá, có mức thu nhập bình quân thuộc nhóm dẫn đầu vùng trung du và miền núi phía Bắc, có nguồn nhân lực chất lượng cao, hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực, năng lực cạnh tranh của tỉnh thuộc tốp khá của cả nước. Kinh tế phát triển với công nghiệp là động lực, du lịch là mũi nhọn, nông nghiệp sản xuất hàng hóa, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ là nền tảng, gắn kết với hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và hệ thống đô thị xanh, thông minh. Tài nguyên thiên nhiên, môi trường được quản lý chặt chẽ, khai thác, sử dụng hiệu quả. Đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân được cải thiện, các giá trị bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc được giữ gìn và phát huy. Chủ động tham gia hội nhập quốc tế và kết nối với các trung tâm kinh tế lớn của đất nước; quốc phòng, an ninh được bảo đảm vững chắc.

  • Giỗ Tổ Hùng Vương 2024: Người Việt tại Canada cùng đoàn kết hướng về Tổ quốc

    Giỗ Tổ Hùng Vương 2024: Người Việt tại Canada cùng đoàn kết hướng về Tổ quốc

    Ngày 14/4, Đại sứ quán Việt Nam ở Ottawa (Canada) đã tổ chức lễ Giỗ Tổ Hùng Vương 2024, nhằm góp phần duy trì bản sắc văn hóa, giáo dục truyền thống dân tộc và tăng cường hơn nữa tình đoàn kết cho cộng đồng người Việt để cùng hướng về Tổ quốc.

  • Người Việt tại Canada cùng đoàn kết hướng về Tổ quốc

    Người Việt tại Canada cùng đoàn kết hướng về Tổ quốc

    Ngày 14/4, Đại sứ quán Việt Nam ở Ottawa đã tổ chức lễ Giỗ tổ Hùng Vương 2024 trong không khí trang trọng và ấm cúng, góp phần duy trì bản sắc văn hóa, giáo dục truyền thống dân tộc và tăng cường hơn nữa tình đoàn kết cho cộng đồng người Việt để cùng hướng về Tổ quốc.

  • Gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong các thế hệ người Việt Nam tại Nhật Bản

    Gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong các thế hệ người Việt Nam tại Nhật Bản

    Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, hưởng ứng Lễ phát động Ngày tôn vinh tiếng Việt năm 2024 tại Nhật Bản, ngày 13/4, Tổng Lãnh sự quán Việt Nam tại Fukuoka đã tổ chức Lễ phát động Ngày tôn vinh tiếng Việt và Cuộc thi tìm kiếm Sứ giả tiếng Việt ở nước ngoài năm 2024 tại khu vực phía Nam Nhật Bản dưới hình thức trực tiếp và trực tuyến. 

  • Thừa Thiên - Huế hướng tới đô thị di sản giàu bản sắc, thông minh

    Thừa Thiên - Huế hướng tới đô thị di sản giàu bản sắc, thông minh

    Quy hoạch tỉnh Thừa Thiên - Huế thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt đã mở ra không gian phát triển mới cho tỉnh dựa trên tiềm năng thế mạnh riêng có của địa phương, đặc biệt góp phần hiện thực hóa nỗ lực xây dựng tỉnh trở thành thành phố trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản cố đô và bản sắc văn hóa Huế.

  • Các hoạt động chính tại Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa Du lịch Đất Tổ

    Các hoạt động chính tại Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa Du lịch Đất Tổ

    Từ ngày 09/4 đến ngày 18/4/2024 (tức từ ngày 01/3 đến hết ngày 10/3 năm Giáp Thìn), UBND tỉnh Phú Thọ tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn 2024 nhằm tôn vinh truyền thống yêu nước, khơi dậy đạo lý “Uống nước nhớ nguồn” và sức mạnh đại đoàn kết dân tộc hướng về nguồn cội, tri ân công đức tổ tiên; bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch trên quê hương Đất Tổ. Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng và Tuần Văn hóa Du lịch Đất Tổ năm Giáp Thìn 2024 được tổ chức với các hoạt động phần Lễ đảm bảo trang nghiêm, trọng thể, thành kính, văn minh, mang tính cộng đồng; phần Hội đảm bảo vui tươi, lành mạnh, gắn kết chặt chẽ với các sự kiện văn hóa, thể thao và du lịch, thể hiện bản sắc văn hóa độc đáo vùng đất Tổ.

  • Khách du lịch đến Điện Biên tăng cao dịp Năm Du lịch quốc gia và Lễ hội Hoa Ban 2024

    Khách du lịch đến Điện Biên tăng cao dịp Năm Du lịch quốc gia và Lễ hội Hoa Ban 2024

    Sát ngày diễn ra Lễ khai mạc Năm Du lịch Quốc gia và Lễ hội Hoa Ban 2024, với nhiều hoạt động văn hóa, thể thao đặc sắc, mang đậm bản sắc văn hóa vùng cao Tây Bắc, lượng du khách đến Điện Biên tham quan, mua sắm tăng mạnh.

  • Phát triển đô thị Đông Triều theo mô hình xanh, thông minh, bền vững

    Phát triển đô thị Đông Triều theo mô hình xanh, thông minh, bền vững

    Ngày 11/3, tại buổi làm việc với Ban Thường vụ Thị ủy Đông Triều, Bí thư Tỉnh ủy, Chủ tịch HĐND tỉnh Quảng Ninh Nguyễn Xuân Ký nhấn mạnh: Phải xây dựng, phát triển thị xã Đông Triều đảm bảo các tiêu chí vững chắc, trở thành thành phố trực thuộc tỉnh; nâng cao hiệu quả kinh tế đô thị; chất lượng đời sống nhân dân; phát triển đô thị theo mô hình xanh, thông minh, bền vững, đô thị hài hòa với nông thôn, giàu bản sắc văn hóa truyền thống.

  • Lan tỏa giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số

    Lan tỏa giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số

    Ngày 6/3, tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Truyền thông huyện Cao Lộc, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lạng Sơn tổ chức Liên hoan văn hóa, văn nghệ, phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp, xóa bỏ các tập tục lạc hậu của đồng bào các dân tộc thiểu số năm 2024.

  • Văn nghệ sỹ là nguồn lực quan trọng, tạo nên sức mạnh của mỗi quốc gia

    Văn nghệ sỹ là nguồn lực quan trọng, tạo nên sức mạnh của mỗi quốc gia

    Trong suốt chiều dài lịch sử của dân tộc, các thế hệ văn nghệ sỹ, trí thức luôn khẳng định được vị trí đặc biệt quan trọng trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Những khi đất nước gian khó nhất, đội ngũ văn nghệ sỹ, trí thức đều sát cánh, đồng hành cùng dân tộc. Với hàng trăm ngàn tác phẩm văn học, nghệ thuật chất lượng làm "vũ khí", văn nghệ sỹ đã góp phần cổ vũ, động viên tinh thần nhân dân đấu tranh giải phóng dân tộc; chống lại những luận điệu xuyên tạc của kẻ thù, bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc trong thời kỳ mới, xây dựng bảo vệ Tổ quốc.

  • Lễ hội Việt - Nhật lần thứ 9 mang đậm bản sắc văn hóa hai nước

    Lễ hội Việt - Nhật lần thứ 9 mang đậm bản sắc văn hóa hai nước

    Lễ hội Việt - Nhật lần thứ 9 sẽ là lễ hội mang đậm bản sắc văn hóa dân tộc phong phú, đa dạng của Việt Nam và Nhật Bản, là cơ hội để thắt chặt hơn nữa tinh thần hữu nghị giữa hai quốc gia.

  • Quy hoạch tỉnh Đắk Lắk thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Đắk Lắk thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, nâng cao đời sống vật chất, văn hóa và tinh thần của Nhân dân đạt mức trung bình khá của cả nước, trên cơ sở phát triển kinh tế - xã hội nhanh và bền vững dựa trên kinh tế xanh, tuần hoàn; bản sắc văn hóa các dân tộc; tỉnh Đắk Lắk trở thành điểm đến đặc sắc, hấp dẫn khách du lịch trong nước và quốc tế; thành phố Buôn Ma Thuột là một cực phát triển của vùng Tây Nguyên, hội nhập và liên kết theo hướng mở với khu vực và quốc tế...

  • Quy hoạch tỉnh Gia Lai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Gia Lai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Gia Lai phấn đấu tốc độ tăng trưởng tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) bình quân thời kỳ 2021-2030 đạt 9,57%/năm; GRDP bình quân đầu người đến năm 2030 đạt 133 triệu đồng, tương đương 5.500 USD. Đến năm 2050, tỉnh Gia Lai là "Cao nguyên Sinh thái, Thể thao và Sức khỏe", điểm đến sinh thái, khác biệt và độc đáo, là vùng đất xanh, giàu bản sắc văn hóa. Phát triển kinh tế dựa trên nền tảng công nghệ số phát triển kinh tế sinh thái, kinh tế tuần hoàn, kinh tế xanh là chủ đạo dựa trên ba trụ cột phát triển là nông nghiệp tiên tiến, sạch và ứng dụng công nghệ cao; dịch vụ và du lịch sinh thái; công nghiệp sạch, thân thiện với môi trường gắn với nông nghiệp.

  • Bảo tồn văn hóa dân tộc trong xã hội đương đại - Bài 1: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

    Bảo tồn văn hóa dân tộc trong xã hội đương đại - Bài 1: Xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

    Trong bối cảnh hội nhập quốc tế, các quốc gia ngày càng đề cao tính đặc thù, bản sắc văn hóa dân tộc. Các nơi đều coi trọng việc bảo tồn, giữ gìn và phát huy giá trị di sản văn hóa nhằm giúp cải thiện đời sống cộng đồng, nâng cao vị thế quốc gia trên trường quốc tế.

  • Học sinh dân tộc thiểu số chung tay bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống

    Học sinh dân tộc thiểu số chung tay bảo tồn bản sắc văn hóa truyền thống

    Đắk Lắk là địa phương giàu bản sắc văn hóa với hơn 49 dân tộc anh em cùng chung sống.