Tags:

Bảo vệ di sản

  • Nhìn lại 20 năm bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể tại Việt Nam

    Nhìn lại 20 năm bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể tại Việt Nam

    Ngày 26/12 tại Hà Nội, Hội Di sản văn hoá Việt Nam phối hợp Sở Văn hoá, Thể thao và Du lịch Hà Nội tổ chức hội thảo “20 năm bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể tại Việt Nam: Từ UNESCO đến cộng đồng”.

  • Việt Nam trúng cử Phó Chủ tịch một ủy ban then chốt của UNESCO

    Việt Nam trúng cử Phó Chủ tịch một ủy ban then chốt của UNESCO

    Ngày 8/12, trong khuôn khổ Kỳ họp lần thứ 18 của Uỷ ban liên chính phủ Công ước về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (Công ước 2003) của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa Liên hợp quốc (UNESCO) diễn ra ở thành phố Kasane (Cộng hòa Boswana), Việt Nam đã được tín nhiệm bầu vào vị trí Phó Chủ tịch Ủy ban, đại diện cho khu vực châu Á-Thái Bình Dương. Đây là lần thứ 2 Việt Nam là thành viên của cơ quan điều hành Công ước 2003, sau nhiệm kỳ đầu tiên từ 2006-2010.

  • Cộng đồng đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ 'di sản sống'

    Cộng đồng đóng vai trò quan trọng trong bảo vệ 'di sản sống'

    Hội thảo chuyên đề "Di sản văn hóa sống và phát triển bền vững: Từ cách tiếp cận lấy con người làm trung tâm" đã diễn ra ngày 1/12 tại Khu di tích Văn Miếu - Quốc Tử Giám, Hà Nội.

  • Phát huy giá trị thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt

    Phát huy giá trị thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt

    Ngày 29/11, tại Nam Định, Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND tỉnh Nam Định tổ chức Hội nghị, Hội thảo kỷ niệm 20 năm Công ước bảo vệ Di sản Văn hóa phi vật thể của UNESCO (2003-2023); đánh giá hiệu quả thực hiện Công ước đối với “Thực hành tín ngưỡng thờ Mẫu Tam phủ của người Việt”.

  • Việt Nam trúng cử thành viên Ủy ban Di sản thế giới nhiệm kỳ 2023-2027

    Việt Nam trúng cử thành viên Ủy ban Di sản thế giới nhiệm kỳ 2023-2027

    Ngày 22/11/2023, trong khuôn khổ Kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 24 các quốc gia thành viên Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước Di sản thế giới) tại Paris, Pháp, Việt Nam đã được bầu làm thành viên của Ủy ban Di sản thế giới nhiệm kỳ 2023-2027 với số phiếu ủng hộ rất cao (121/171 phiếu).

  • Việt Nam trúng cử thành viên Ủy ban Di sản thế giới nhiệm kỳ 2023 - 2027

    Việt Nam trúng cử thành viên Ủy ban Di sản thế giới nhiệm kỳ 2023 - 2027

    Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) cho biết: Ngày 22/11/2023 tại Paris (Pháp), trong khuôn khổ Kỳ họp Đại hội đồng lần thứ 24 các quốc gia thành viên Công ước Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới (Công ước Di sản thế giới), Việt Nam đã trúng cử trở thành thành viên của Ủy ban Di sản thế giới nhiệm kỳ 2023 - 2027 với 121/171 phiếu hợp lệ.

  • Bảo vệ di sản quý báu của dân tộc trước nguy cơ mai một, biến mất

    Bảo vệ di sản quý báu của dân tộc trước nguy cơ mai một, biến mất

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch đang tiến hành lấy ý kiến đóng góp xây dựng Hồ sơ Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi). Trong đó, nội dung hoàn toàn mới về di sản tư liệu nhằm tạo nền tảng vững chắc cho việc quản lý, bảo vệ và lan tỏa giá trị của loại hình di sản mới mẻ này.

  • Tin nóng trong nước nghe nhanh sáng 14/11

    Tin nóng trong nước nghe nhanh sáng 14/11

    Đây là bản tin nóng trong nước nghe nhanh sáng ngày 14/11 của báo Tin tức. Bản tin có những nội dung sau:

    Chấn chỉnh, xử lý nghiêm vi phạm “báo hóa” tạp chí, trang thông tin điện tử; Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ủng hộ sự phát triển nhưng phải bảo vệ di sản; Gỡ khó cho bất động sản; Khởi tố, bắt tạm giam lái xe say xỉn gây tai nạn liên hoàn ở Thủ Đức.

  • Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ủng hộ sự phát triển nhưng phải bảo vệ di sản

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ủng hộ sự phát triển nhưng phải bảo vệ di sản

    Bên lề Hội nghị - hội thảo xin ý kiến góp ý Hồ sơ Dự án Luật Di sản văn hóa (sửa đổi) ngày 13/11, Cục trưởng Cục Di sản văn hóa (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) Lê Thị Thu Hiền đã chia sẻ thông tin về Dự án Khu đô thị 10B tại phường Quang Hanh, thành phố Cẩm Phả, tỉnh Quảng Ninh, gây xôn xao dư luận thời gian qua.

  • Bảo tồn di sản văn hóa ở Tokyo - Bài cuối: Hài hòa với phát triển đô thị hiện đại

    Bảo tồn di sản văn hóa ở Tokyo - Bài cuối: Hài hòa với phát triển đô thị hiện đại

    Tokyo, với vai trò là trung tâm kinh tế, chính trị, đồng thời là cố đô của Nhật Bản, chắc chắn là địa phương đầu tiên thực thi luật bảo vệ tài sản văn hóa của chính phủ trung ương. Bên cạnh đó, căn cứ vào sự phân quyền mà trung ương dành cho địa phương, chính quyền thủ đô cũng đã nghiên cứu và triển khai các biện pháp phù hợp với đặc thù địa phương trong công tác bảo vệ di sản văn hóa và các công trình kiến trúc cổ.

  • Dấu ấn Việt Nam sau 20 năm thực hiện Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

    Dấu ấn Việt Nam sau 20 năm thực hiện Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

    Năm 2005, Việt Nam là một trong 30 quốc gia đầu tiên gia nhập Công ước của UNESCO về Bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể. Từ đó đến nay, Việt Nam đã 2 lần trúng cử vào Ủy ban liên Chính phủ Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (nhiệm kỳ 2006 - 2010 và 2022 - 2026). Điều này cho thấy những đóng góp của Việt Nam về bảo tồn, phát huy giá trị các di sản văn hóa phi vật thể được công nhận; thể hiện sự tin tưởng của cộng đồng quốc tế đối với khả năng đóng góp, năng lực điều hành của nước ta tại các thể chế đa phương toàn cầu.

  • Từ vụ việc các sắc phong bị rao bán trên mạng - Bài học về công tác quản lý, bảo vệ di sản

    Từ vụ việc các sắc phong bị rao bán trên mạng - Bài học về công tác quản lý, bảo vệ di sản

    Những ngày qua, dư luận xã hội rất bất ngờ trước thông tin, nhiều đạo sắc phong bị rao bán đấu giá công khai trên mạng ở Trung Quốc, có khả năng có nguồn gốc từ Việt Nam, trong đó có tỉnh Phú Thọ và một số địa phương khác.

  • UNESCO đánh giá Việt Nam là nhân tố tích cực trong bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

    UNESCO đánh giá Việt Nam là nhân tố tích cực trong bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể

    Nhân kỷ niệm 20 năm ra đời Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (18/4/2003-18/4/2023), ông Tim Curtis, Trưởng Ban Thư ký Công ước bảo vệ di sản văn hoá phi vật thể (Công ước 2003) của Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã trả lời phỏng vấn phóng viên TTXVN tại Pháp về những thành quả của công ước cũng như đánh giá về đóng góp của Việt Nam.

  • Việt Nam có nhiều đóng góp trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản phi vật thể

    Việt Nam có nhiều đóng góp trong bảo tồn và phát huy giá trị di sản phi vật thể

    Nhân kỷ niệm 20 năm ra đời Công ước bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể (18/4/2003-18/4/2023), Đại sứ Lê Thị Hồng Vân, Trưởng đại diện Phái đoàn Việt Nam bên cạnh Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã chia sẻ với phóng viên TTXVN tại Pháp về những đóng góp của Việt Nam trong khuôn khổ công ước này.

  • Diễn đàn quốc tế 'Quản lý thiên nhiên và bảo tồn di sản thiên nhiên thế giới'

    Diễn đàn quốc tế 'Quản lý thiên nhiên và bảo tồn di sản thiên nhiên thế giới'

    Từ ngày 2-4/12, tại Đại học tổng hợp Mỏ St. Petersburg đã diễn ra Diễn đàn quốc tế "Quản lý thiên nhiên và bảo tồn di sản thiên nhiên thế giới" để kỷ niệm 50 năm Công ước bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới.

  • Văn hóa bánh mì (Pháp) và nghệ thuật múa mặt nạ (Hàn Quốc) được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể

    Văn hóa bánh mì (Pháp) và nghệ thuật múa mặt nạ (Hàn Quốc) được công nhận là di sản văn hóa phi vật thể

    Trong khuôn khổ kỳ họp lần thứ 17 của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể, diễn ra từ 28/11 - 3/12 tại thủ đô Rabat (Maroc), Tổ chức Khoa học, Giáo dục và Văn hóa của Liên hợp quốc (UNESCO) đã quyết định công nhận văn hóa bánh mì (baguette) của Pháp và nghệ thuật múa mặt nạ (talchum) của Hàn Quốc là các di sản văn hóa phi vật thể.

  • 15 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh

    15 di sản văn hóa phi vật thể được UNESCO ghi danh

    Vào hồi 16 giờ 12 phút, ngày 29/11/2022 giờ địa phương (tức 22 giờ 12 phút ngày 29/11/2022 giờ Việt Nam), tại phiên họp của Ủy ban Liên chính phủ Công ước 2003 về bảo vệ di sản văn hóa phi vật thể lần thứ 17 của UNESCO diễn ra tại Rabat, thủ đô của Vương quốc Ma-rốc, di sản Nghệ thuật làm gốm của người Chăm chính thức được UNESCO ghi danh vào Danh sách di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp. Đây là một trong 56 hồ sơ được xem xét trong kỳ họp này. Như vậy, Nghệ thuật làm gốm của người Chăm là di sản văn hóa phi vật thể thứ 15 của Việt Nam được ghi danh vào các Danh sách của UNESCO.

  • Giới thiệu nhiều hình ảnh, tư liệu quý về Di sản Văn hóa thế giới Thành nhà Hồ

    Giới thiệu nhiều hình ảnh, tư liệu quý về Di sản Văn hóa thế giới Thành nhà Hồ

    Triển lãm “Di sản văn hóa xứ Thanh - Di sản chung của chúng ta” diễn ra chiều 22/11 tại Thành nhà Hồ. Đây là hoạt động ý nghĩa nhân kỷ niệm 50 năm thực hiện Công ước bảo vệ Di sản Văn hóa và Thiên nhiên thế giới của UNESCO.

  • Miễn vé tham quan Thành nhà Hồ trong Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11

    Miễn vé tham quan Thành nhà Hồ trong Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11

    Ngày 19/11, Trung tâm bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ (thôn Xuân Giai, xã Vĩnh Tiến, huyện Vĩnh Lộc, tỉnh Thanh Hóa) cho biết: Nhân kỷ niệm 17 năm Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam (23/11/2005 - 23/11/2022) và kỷ niệm 50 năm thực hiện Công ước bảo vệ Di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới của UNESCO, Trung tâm sẽ miễn 100% phí trong ngày 23/11 cho du khách đến tham quan tại Thành nhà Hồ. 

  • Sống trong di sản, bảo vệ di sản và hưởng lợi từ di sản

    Sống trong di sản, bảo vệ di sản và hưởng lợi từ di sản

    Lễ kỷ niệm 50 năm Công ước về Bảo vệ di sản văn hóa và thiên nhiên thế giới tại Việt Nam vừa diễn ra tại Trung tâm Hội nghị Quốc tế Bái Đính, tỉnh Ninh Bình.