Tags:

Ca dong

  • Khôi phục trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

    Khôi phục trang phục truyền thống của đồng bào dân tộc thiểu số

    Sau hơn một năm sưu tầm, phục hồi, phục dựng trang phục, trang sức, dựa trên cơ sở đóng góp ý kiến của các nhà chuyên môn, nghệ nhân, già làng, huyện Nam Trà My (Quảng Nam) đã ra mắt bộ trang phục truyền thống của đồng bào 3 dân tộc chính trên địa bàn gồm: Ca Dong, Xê Đăng và M’nông.

  • Chàng trai dân tộc Ca dong với niềm đam mê sưu tầm nhạc cụ, vật dụng dân tộc ​

    Chàng trai dân tộc Ca dong với niềm đam mê sưu tầm nhạc cụ, vật dụng dân tộc ​

    Nhận thấy bản sắc văn hóa truyền thống của dân tộc Ca dong rất phong phú, đa dạng song lại có xu hướng mai một theo thời gian, anh Đinh Văn Siêng (sinh năm 1988), xã Sơn Long, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi đã tích cực sưu tầm các loại nhạc cụ, vật dụng của đồng bào mình để góp phần bảo tồn văn hóa dân tộc.

  • Thanh niên TTXVN chung tay tổ chức Trung thu cho trẻ em đồng bào Ca Dong

    Thanh niên TTXVN chung tay tổ chức Trung thu cho trẻ em đồng bào Ca Dong

    Tối 8/9, tại Hội trường UBND xã Sơn Lập, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi, Đoàn thanh niên VTV8 phối hợp với Chi đoàn các cơ quan thường trú khu vực miền Trung, Thông tấn xã Việt Nam, UBND xã Sơn Lập tổ chức chương trình “Vui hội trăng rằm” cho 300 em thiếu nhi đồng bào Ca Dong ở đây.

  • Đồng bào Ca Dong vùng cao Quảng Ngãi mong ánh sáng điện lưới quốc gia

    Đồng bào Ca Dong vùng cao Quảng Ngãi mong ánh sáng điện lưới quốc gia

    Làng Mang Ve, thôn Đắk Doa, xã Sơn Liên, huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi nằm vắt vẻo trên triền núi, cạnh dòng suối Tà Meo. Từ khi lập làng đến nay người dân vẫn chưa được sử dụng điện lưới quốc gia, điều này khiến cuộc sống của đồng bào nơi đây gặp rất nhiều khó khăn.

  • Nỗ lực ổn định cuộc sống cho các hộ dân người Ca dong sau sạt lở

    Nỗ lực ổn định cuộc sống cho các hộ dân người Ca dong sau sạt lở

    Chính quyền huyện miền núi Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi đang nỗ lực ổn định cuộc sống cho 15 hộ dân với 149 nhân khẩu đồng bào người Ca dong (khu dân cư Măng Ring, thôn Măng He, xã Sơn Bua) bị nước lũ cuốn trôi nhiều nhà cửa, tài sản khi bão số 9 đi qua. Rất may không có thiệt hại về người.

  • Phẫu thuật khối u lớn trong hốc mũi cho bé gái 10 tuổi

    Phẫu thuật khối u lớn trong hốc mũi cho bé gái 10 tuổi

    Một bé gái dân tộc thiểu số Ca Dong, ngụ tại huyện Bắc Trà My, tỉnh Quảng Nam vừa được các bác sĩ Bệnh viện Chợ Rẫy TP Hồ Chí Minh phẫu thuật khối u hốc mũi, tránh nguy cơ bị mù mắt và tổn thương não. Thông tin được bác sĩ Ngô Văn Công, Khoa Tai Mũi Họng, Bệnh viện Chợ Rẫy cho biết vào chiều 6/6.

  • Những người góp phần lưu giữ văn hóa dân tộc thiểu số

    Những người góp phần lưu giữ văn hóa dân tộc thiểu số

    Tỉnh Quảng Ngãi có 3 dân tộc thiểu số gồm Ca Dong, Cor, H’rê sống rải rác tại 6 huyện miền núi Ba Tơ, Minh Long, Sơn Hà, Sơn Tây, Trà Bồng và Tây Trà, với vốn văn hóa vật thể và phi vật thể phong phú, đa dạng.

  • Ổn định chỗ ở cho đồng bào Ca Dong sau trận sạt lở núi kinh hoàng

    Ổn định chỗ ở cho đồng bào Ca Dong sau trận sạt lở núi kinh hoàng

    Đã hơn nửa năm trôi qua nhưng ký ức về trận sạt lở núi kinh hoàng khiến 10 ngôi nhà của đồng bào dân tộc Ca Dong ở xã Trà Bui, huyện Bắc Trà My (tỉnh Quảng Nam) bị vùi lấp hoàn toàn, vẫn còn in đậm trong trí nhớ của anh Đinh Văn Hiệp, người dân thôn 5, xã Trà Bui.

  • Xuân về trên làng mới Khe Chữ

    Xuân về trên làng mới Khe Chữ

    Những ngày giáp Tết Mậu Tuất 2018, chúng tôi có dịp lên huyện miền núi cao Nam Trà My (Quảng Nam). Nơi đây, dù cuộc sống của nhiều hộ dân tộc Ca Dong vẫn còn khó khăn, song nhiều hộ đã tự nguyện hiến hàng chục ha đất để nhà nước làm những công trình phúc lợi dân sinh, giúp người dân vùng sạt lở có nơi ở mới.

  • Quảng Ngãi: Huyện miền núi Sơn Tây phát huy lợi thế để phát triển

    Quảng Ngãi: Huyện miền núi Sơn Tây phát huy lợi thế để phát triển

    Ngày 20/7, huyện Sơn Tây (Quảng Ngãi) tổ chức kỷ niệm 60 năm ngày thành lập (20/7/1957- 20/7/2017). Lãnh đạo Tỉnh ủy, HĐND, UBND tỉnh Quảng Ngãi, các sở, ban, ngành, cùng đông đảo đồng bào Ca Dong, Hre tham dự.

  • Phát triển đảng viên người dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi

    Phát triển đảng viên người dân tộc thiểu số ở Quảng Ngãi

    Tỉnh Quảng Ngãi có 6 huyện miền núi là Ba Tơ, Sơn Hà, Sơn Tây, Trà Bồng, Tây Trà và Minh Long tập trung ba dân tộc thiểu số chủ yếu: Kor, Hr’ê, Ca dong. Tỉnh Quảng Ngãi chú trọng công tác phát triển đảng viên nói chung, đảng viên người đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng.

  • Kỳ bí rừng quế cổ thụ trên đỉnh Ngọc Linh

    Kỳ bí rừng quế cổ thụ trên đỉnh Ngọc Linh

    Sau gần 2 giờ đồng hồ luồn rừng, vượt núi cheo leo, chúng tôi tận mắt chứng kiến rừng quế cổ thụ hàng trăm năm tuổi đang “sừng sững” trên đỉnh Ngọc Linh hùng vĩ. Để rừng quế cổ thụ tồn tại cho đến bây giờ, công đầu phải nói đến quyết tâm giữ rừng của đồng bào Ca dong nơi đây.

  • Giúp đồng bào Ca Dong làm kinh tế

    Giúp đồng bào Ca Dong làm kinh tế

    Các công trình, dự án do TƯ và địa phương đầu tư xây dựng tại huyện Sơn Tây, tỉnh Quảng Ngãi, đã góp phần giúp bào dân tộc Ca Dong có điều kiện phát triển kinh tế, xóa đói giảm nghèo, qua đó đời sống vật chất, tinh thần của người dân cũng ngày càng được cải thiện.

  • Nguy cơ tái nghèo ở một 'làng tỷ phú'

    Nguy cơ tái nghèo ở một 'làng tỷ phú'

    Bỗng dưng có tiền tỷ trong tay, “đổi đời” nhờ tiền đền bù đất đai của dự án thủy điện Đăk Ring, nhưng người dân Ca Dong ở miền thung lũng hút sâu của xã Sơn Liên (huyện Sơn Tây, Quảng Ngãi) đang đứng trước nguy cơ đói nghèo...

  • Quảng Ngãi: Học sinh ở Trà Veo phải đứng học đến bao giờ?

    Hiện 68 học sinh tiểu học tại điểm trường thôn Trà Veo xã Trà Xinh, huyện Tây Trà, tỉnh Quảng Ngãi, chủ yếu là con em đồng bào H’rê, Kor, Ca dong (Xơ Đăng), đang phải học tập trong các phòng học rất tạm bợ, thiếu trang thiết bị. Gần như tất cả các em đều phải đứng để viết bài.

  • Đem chữ đến với đồng bào Ca Dong

    Đem chữ đến với đồng bào Ca Dong

    Từng buổi đến tận nhà động viên trẻ em ra lớp, từng viên thuốc hạ sốt, từng cây bút, cuốn vở mua từ đồng lương ít ỏi của mình. Thầy đã dần dần tạo được niềm tin yêu cho không chỉ học sinh mà còn cả những phụ huynh, những người già trong các bản làng mà thầy đã đi công tác qua.