Tags:

Cam kết quốc tế

  • Việt Nam tích cực tham gia các cam kết quốc tế về đa dạng sinh học

    Việt Nam tích cực tham gia các cam kết quốc tế về đa dạng sinh học

    Diễn ra vào ngày 22/5 hằng năm, năm 2024 Liên hợp quốc lựa chọn chủ đề Ngày Quốc tế Đa dạng sinh học là “Be part of the Plan” - “Hãy là một phần của Kế hoạch đa dạng sinh học”.

  • Việt Nam thể hiện cam kết mạnh mẽ đối với bình đẳng giới trong xây dựng pháp luật

    Việt Nam thể hiện cam kết mạnh mẽ đối với bình đẳng giới trong xây dựng pháp luật

    Việt Nam đã thể hiện cam kết mạnh mẽ đối với bình đẳng giới trong chính sách và pháp luật. Ông Julien Guerrier, Đại sứ, Trưởng Phái đoàn Liên minh châu Âu (EU) tại Việt Nam đã nhấn mạnh như vậy tại Phiên thảo luận về thúc đẩy bình đẳng giới – cam kết quốc tế và các giải pháp của Việt Nam trong thực thi pháp luật và tiếp cận tư pháp diễn ra sáng 6/5, tại Hà Nội.

  • Đảm bảo cam kết quốc tế lĩnh vực tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật

    Đảm bảo cam kết quốc tế lĩnh vực tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật

    Dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật sẽ được trình Quốc hội xem xét, cho ý kiến tại Kỳ họp thứ 7, Quốc hội khóa XV. Nếu đủ điều kiện theo quy định, dự án Luật sẽ được trình Quốc hội xem xét thông qua tại Kỳ họp thứ 8.

  • Việt Nam đồng hành cùng quốc tế ứng phó biến đổi khí hậu

    Việt Nam đồng hành cùng quốc tế ứng phó biến đổi khí hậu

    Công tác ứng phó với biến đổi khí hậu và việc triển khai thực hiện các cam kết quốc tế đã và đang được Đảng, Nhà nước quan tâm chỉ đạo, đạt nhiều kết quả quan trọng, được cộng đồng quốc tế đánh giá cao.

  • Đại sứ Thụy Sĩ: WEF là cơ hội tuyệt vời để Việt Nam thể hiện các cam kết quốc tế

    Đại sứ Thụy Sĩ: WEF là cơ hội tuyệt vời để Việt Nam thể hiện các cam kết quốc tế

    Nhận lời mời của Nhà sáng lập kiêm Chủ tịch Diễn đàn Kinh tế Thế giới (WEF) Klaus Schwab, Thủ tướng Hungary Viktor Orbán và Thủ tướng Romania Ion-Marcel Ciolacu, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và Phu nhân cùng đoàn đại biểu cấp cao Việt Nam sẽ tham dự Hội nghị thường niên lần thứ 54 của Diễn đàn Kinh tế Thế giới tại Davos, Thụy Sĩ, thăm chính thức Hungary và Romania từ ngày 16-23/1/2024.

  • Phê duyệt Đề án tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động và người sử dụng lao động

    Phê duyệt Đề án tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động và người sử dụng lao động

    Ngày 17/11, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Lưu Quang ký Quyết định 1400/QĐ-TTg phê duyệt Đề án "Tuyên truyền, phổ biến pháp luật cho người lao động và người sử dụng lao động đáp ứng yêu cầu thực thi các cam kết quốc tế về lao động giai đoạn 2023 - 2030".

  • Thành công không nằm trên 'bàn giấy' - Bài 1: Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế

    Thành công không nằm trên 'bàn giấy' - Bài 1: Không đánh đổi môi trường lấy tăng trưởng kinh tế

    Quan điểm, chính sách của Đảng và Nhà nước cũng như cam kết quốc tế mà Việt Nam đang thực hiện đã khẳng định rõ: Kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn, kinh tế carbon thấp là con đường để đưa đất nước phát triển bền vững. Cần khắc phục và loại bỏ ngay tư tưởng chạy theo lợi ích kinh tế trước mắt mà bỏ qua trách nhiệm bảo vệ môi trường; kiên định với quan điểm phát triển không hy sinh môi trường để đánh đổi lấy kinh tế...

  • Thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng '0', cơ hội phát triển bền vững

    Thực hiện mục tiêu phát thải ròng bằng '0', cơ hội phát triển bền vững

    Biến đổi khí hậu là thách thức lớn nhất đối với nhân loại, ứng phó với biến đổi khí hậu cần phải được đặt vào trung tâm của các quyết định phát triển. Mỗi quốc gia phải chủ động thích ứng nhằm hạn chế các tác động tiêu cực, đồng thời có trách nhiệm giảm phát thải khí nhà kính theo cam kết quốc tế. Chuyển đổi xanh, chuyển đổi số đang phát triển mạnh mẽ, phục vụ đắc lực cho công tác ứng phó với biến đổi khí hậu, phát triển kinh tế carbon thấp.

  • Ngành dệt may phát triển bền vững - Bài cuối: Đồng bộ giải pháp

    Ngành dệt may phát triển bền vững - Bài cuối: Đồng bộ giải pháp

    Chiến lược phát triển ngành dệt may đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2035 đã xác định rõ quan điểm, xuất khẩu tiếp tục là động lực chính, quan trọng cho phát triển và tăng trưởng của ngành, phát triển ngành gắn bó với bảo vệ môi trường sinh thái, thực hiện nghĩa vụ, trách nhiệm xã hội, đảm bảo phù hợp với mục tiêu phát triển bền vững và các cam kết quốc tế. Tuy nhiên, trong bối cảnh còn nhiều khó khăn, để thực hiện được mục tiêu này, đòi hỏi cần đồng bộ nhiều giải pháp.

  • Bộ Tài chính phân tích về đề xuất giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô

    Bộ Tài chính phân tích về đề xuất giảm 50% lệ phí trước bạ đối với ô tô

    Lo ngại hụt thu ngân sách Nhà nước (NSNN) và vi phạm cam kết quốc tế, Bộ Tài chính đã đưa ra các phân tích xung quanh việc giảm 50% mức thu lệ phí trước bạ (LPTB) đối với ô tô sản xuất lắp ráp trong nước và nhập khẩu. 

  • Xây dựng giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp FDI khi áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu

    Xây dựng giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp FDI khi áp dụng thuế tối thiểu toàn cầu

    Thứ trưởng Bộ Tài chính Nguyễn Đức Chi cho biết: Các giải pháp của Việt Nam để thu hút đầu tư nước ngoài vẫn là dành các ưu đãi cho nhà đầu tư theo nguyên tắc phù hợp với chính sách thuế tối thiểu toàn cầu và các cam kết quốc tế khác mà Việt Nam tham gia. 

  • Thích ứng với biến đổi khí hậu, hướng tới kinh tế tuần hoàn: Bài cuối - Chuyển đổi sang năng lượng sạch

    Thích ứng với biến đổi khí hậu, hướng tới kinh tế tuần hoàn: Bài cuối - Chuyển đổi sang năng lượng sạch

    Ngành năng lượng Việt Nam được dự báo có mức phát thải CO2 là 101 triệu tấn vào năm 2050, chiếm trên 70% lượng phát thải quốc gia, do đó năng lượng có vai trò đặc biệt quan trọng trong quá trình thực hiện những cam kết quốc tế của Việt Nam về biến đổi khí hậu. Để thực hiện được những cam kết này, đối với ngành năng lượng, nước ta tập trung các giải pháp về phát triển năng lượng tái tạo, sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả, phát triển nguồn điện có phát thải carbon thấp.

  • Bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp qua các biện pháp phòng vệ thương mại

    Bảo vệ quyền lợi doanh nghiệp qua các biện pháp phòng vệ thương mại

    Bộ Công Thương cho biết, trong năm 2023, Bộ sẽ tiếp tục quan tâm, bảo vệ lợi ích của các ngành sản xuất trong nước thông qua việc điều tra, áp dụng các biện pháp phòng vệ thương mại trên nguyên tắc công khai, minh bạch, tuân thủ quy định pháp luật và phù hợp với các cam kết quốc tế của Việt Nam.

  • Tổng thư ký LHQ kêu gọi cam kết quốc tế về chuyển đổi giáo dục

    Tổng thư ký LHQ kêu gọi cam kết quốc tế về chuyển đổi giáo dục

    Theo phóng viên TTXVN tại Liên hợp quốc (LHQ), cam kết đưa ra tại Hội nghị thượng đỉnh toàn cầu về chuyển đổi giáo dục năm 2022 cần phải cụ thể hóa bằng hành động. Đây là tuyên bố được Tổng thư ký LHQ Antonio Guterres đưa ra trong thông điệp nhân Ngày Quốc tế Giáo dục (24/1).

  • Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó hiệu quả với các biện pháp phòng vệ thương mại

    Hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó hiệu quả với các biện pháp phòng vệ thương mại

    Nhằm hỗ trợ doanh nghiệp ứng phó hiệu quả với các biện pháp phòng vệ thương mại, Bộ Công Thương khẳng định năm 2023 sẽ tiếp tục quan tâm, bảo vệ lợi ích chính đáng của các ngành sản xuất trong nước thông qua việc điều tra, áp dụng biện pháp phòng vệ thương mại trên nguyên tắc công khai, minh bạch, tuân thủ quy định pháp luật và phù hợp với cam kết quốc tế của Việt Nam.

  • Việt Nam ưu tiên thực hiện các cam kết quốc tế về quyền con người

    Việt Nam ưu tiên thực hiện các cam kết quốc tế về quyền con người

    Trong số các cam kết của Việt Nam khi được bầu vào Hội đồng Nhân quyền, điều đáng khích lệ là Việt Nam đã ưu tiên thực hiện các cam kết và nghĩa vụ của mình theo các điều ước quốc tế về quyền con người.

  • Việt Nam là quốc gia tích cực, trách nhiệm trong thực hiện cam kết quốc tế về biến đổi khí hậu

    Việt Nam là quốc gia tích cực, trách nhiệm trong thực hiện cam kết quốc tế về biến đổi khí hậu

    Theo phóng viên TTXVN tại Cairo, Hội nghị lần thứ 27 Các bên tham gia Công ước khung của Liên hợp quốc về biến đổi khí hậu (COP27) do Ai Cập đăng cai tổ chức tại thành phố Sharm El-Sheikh đang gấp rút hoàn thành những công việc then chốt, mang tính quyết định cuối cùng.

  • Phái đoàn Việt Nam tại Geneva hỗ trợ Đại học Ngoại thương tham gia hợp tác với WTO 

    Phái đoàn Việt Nam tại Geneva hỗ trợ Đại học Ngoại thương tham gia hợp tác với WTO 

    Trong khuôn khổ hợp tác với Tổ chức Thương mại thế giới (WTO) thuộc Chương trình Chủ tịch WTO (WTO Chairs), cuối tuần qua, Đại sứ Lê Thị Tuyết Mai, Trưởng Phái đoàn đại diện thường trực Việt Nam bên cạnh Liên hợp quốc, Tổ chức Thương mại thế giới và các tổ chức quốc tế khác đã ký Bản ghi nhớ về hợp tác giữa Phái đoàn và Đại học Ngoại Thương (FTU) Hà Nội về hợp tác, hỗ trợ FTU trong các hoạt động tham gia Chương trình WTO Chairs nhiệm kỳ 2022-2026; đồng thời phát biểu tại Hội thảo quốc tế do FTU tổ chức trực tuyến kết hợp trực tiếp, với chủ đề “Tăng cường hợp tác giữa Chính phủ - Trường Đại học – Doanh nghiệp trong việc thực hiện các cam kết quốc tế về Thương mại và Đầu tư”.  

  • Nắm bắt lợi thế 'người đi sau'

    Nắm bắt lợi thế 'người đi sau'

    Việt Nam đang bước vào giai đoạn mới trong nỗ lực chuyển dịch nền kinh tế theo hướng tăng trưởng xanh với những mục tiêu chiến lược và cam kết quốc tế rất cao để đưa phát thải ròng về 0 vào năm 2050. Theo nhiều chuyên gia kinh tế, dù kinh tế xanh còn mới mẻ nhưng Việt Nam có lợi thế của “người đi sau” nên sẽ lựa chọn được hướng đi thích hợp cho mình.

  • Nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác phòng, chống rửa tiền

    Nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác phòng, chống rửa tiền

    Tiếp tục chương trình làm việc Kỳ họp thứ 4, sáng 1/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự án Luật Phòng, chống rửa tiền (sửa đổi). Qua thảo luận, đa số ý kiến nhất trí về sự cần thiết sửa đổi Luật Phòng, chống rửa tiền để thể chế hóa chủ trương của Đảng, khắc phục hạn chế của luật hiện hành, nâng cao hiệu quả, hiệu lực công tác phòng, chống rửa tiền, phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, phòng, chống tài trợ khủng bố, tài trợ phổ biến vũ khí hủy diệt hàng loạt, phù hợp với các cam kết quốc tế.