Tags:

Chính sách tháo gỡ

  • Quỹ đất xây dựng nhà ở xã hội tăng hơn 5.000 ha

    Quỹ đất xây dựng nhà ở xã hội tăng hơn 5.000 ha

    Bộ Xây dựng cho biết, hiện nay cả nước đã quy hoạch 1.249 khu đất, với quy mô 8.390 ha làm nhà ở xã hội. So với năm 2020, diện tích đất phát triển nhà ở xã hội đến nay đã tăng thêm hơn 5.000 ha. Hiện đã có nhiều cơ chế, chính sách tháo gỡ khó khăn, tăng ưu đãi hỗ trợ, thúc đẩy phát triển nhà ở xã hội và các chính sách riêng về nhà ở lưu trú công nhân trong khu công nghiệp, nhà ở cho lực lượng vũ trang.

  • Bộ Y tế công bố 10 sự kiện nổi bật năm 2023

    Bộ Y tế công bố 10 sự kiện nổi bật năm 2023

    Năm 2023, ngành Y tế có nhiều sự kiện, dấu mốc quan trọng; trong đó có sự kiện thông qua Luật Khám bệnh, chữa bệnh (sửa đổi); xây dựng nhiều chính sách tháo gỡ khó khăn về đấu thầu, mua sắm thuốc, vật tư y tế và vaccine.

  • Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án giao thông đường bộ

    Đẩy nhanh tiến độ thực hiện các dự án giao thông đường bộ

    Chiều 13/10, tại Nhà Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về dự thảo Nghị quyết của Quốc hội về thí điểm một số cơ chế, chính sách tháo gỡ vướng mắc quy định tại một số luật liên quan tới đầu tư xây dựng công trình giao thông đường bộ.

  • Thị trường bất động sản dự báo ấm dần trong các tháng cuối năm 2023

    Thị trường bất động sản dự báo ấm dần trong các tháng cuối năm 2023

    Sau thời gian dài trầm lắng, thị trường bất động sản cả nước đang rục rịch ấm trở lại nhờ các chính sách, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp được ban hành.

  • Lãi suất đã hạ, doanh nghiệp bất động sản vẫn kêu khó về vốn

    Lãi suất đã hạ, doanh nghiệp bất động sản vẫn kêu khó về vốn

    Kết quả khảo sát hơn 500 doanh nghiệp đầu tư, kinh doanh dịch vụ BĐS của Hiệp hội Bất động sản Việt Nam (Vnrea) cho thấy, nguồn vốn hoạt động vẫn là "rào cản" đối với các doanh nghiệp BĐS. Các cơ chế, chính sách tháo gỡ khó khăn về nguồn vốn của các cơ quan quản lý Nhà nước chưa thực sự giúp doanh nghiệp xoay xở dòng tiền.

  • Kỳ vọng kinh tế có thể phục hồi rõ nét những tháng cuối năm

    Kỳ vọng kinh tế có thể phục hồi rõ nét những tháng cuối năm

    Theo một số chuyên gia, để kinh tế Việt Nam có thể trụ vững và tiếp tục tăng trưởng những tháng cuối năm, bên cạnh việc tiếp tục có các chính sách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, thì việc giải ngân vốn đầu tư công cũng cần phải tăng tốc trong tháng 8 và 9/2023, để có tác động lan tỏa tới nhiều lĩnh vực.

  • Gỡ rào cản hạ tầng vận tải hàng hóa liên vận quốc tế

    Gỡ rào cản hạ tầng vận tải hàng hóa liên vận quốc tế

    Việc ga liên vận quốc tế tại Ga Kép, tỉnh Bắc Giang được thiết lập mới đây đã mở ra hướng phát triển mới cho vận tải liên vận quốc tế trong nội địa. Tuy nhiên, với dư địa phát triển vận tải liên vận còn rất lớn, trong khi nội lực của mảng dịch vụ này vẫn còn nhiều hạn chế, đặc biệt là các rào cản về hạ tầng, đòi hỏi các cơ quan quản lý và ngành đường sắt sớm có chính sách tháo gỡ trong thời gian tới.

  • Thị trường bất động sản đã trải qua giai đoạn trầm lắng

    Thị trường bất động sản đã trải qua giai đoạn trầm lắng

    Các chuyên gia bất động sản (BĐS) nhận định, thị trường đã trải qua nửa đầu năm 2023 với hàng loạt khó khăn, thách thức như: Giao dịch suy giảm, thanh khoản thấp, thiếu nguồn cung... và bắt đầu đón những tín hiệu tích cực dần hiện hữu từ các chính sách tháo gỡ của Chính phủ.

  • Kỳ vọng cơ hội kinh doanh nhờ hàng loạt chính sách tháo gỡ

    Kỳ vọng cơ hội kinh doanh nhờ hàng loạt chính sách tháo gỡ

    Theo số liệu mới nhất Tổng cục Thống kê, số doanh nghiệp đăng ký thành lập mới trong tháng 4/2023 đã bật tăng trở lại khi doanh nghiệp nhìn thấy cơ hội kinh doanh quay trở lại.    

  • Giải quyết điểm nghẽn để nỗ lực đạt mục tiêu tăng trưởng

    Giải quyết điểm nghẽn để nỗ lực đạt mục tiêu tăng trưởng

    Ngân hàng Standard Chartered vừa hạ dự báo tăng trưởng GDP Việt Nam từ 6,5% xuống 4,7% năm 2021; Công ty Chứng khoán Rồng Việt (VDSC) cho rằng: GDP cả năm ở mức 4%, thấp hơn mục tiêu đề ra (6,5%). Theo các chuyên gia của Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (NEU), Việt Nam cần có ngay chính sách tháo gỡ đứt gãy chuỗi cung ứng và đảm bảo an sinh xã hội trong bối cảnh dịch kéo dài.

  • Khuyến nghị chính sách tháo gỡ đứt gãy chuỗi cung ứng và đảm bảo an sinh xã hội

    Khuyến nghị chính sách tháo gỡ đứt gãy chuỗi cung ứng và đảm bảo an sinh xã hội

    Ngày 1/9, Trường Đại học Kinh tế Quốc dân đã gửi đến Chính phủ, các cơ quan, bộ, ban, ngành Trung ương bản báo cáo khuyến nghị chính sách khẩn cấp (mang tính ngắn hạn) nhằm tháo gỡ vấn đề đứt gãy chuỗi cung ứng và đảm bảo an sinh xã hội, trong bối cảnh dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, khó lường.

  • Gia hạn tiền thuế, tiền thuê đất và lãi vay để hỗ trợ cho doanh nghiệp 

    Gia hạn tiền thuế, tiền thuê đất và lãi vay để hỗ trợ cho doanh nghiệp 

    Hàng loạt chính sách tháo gỡ khó khăn, tạo điều kiện cho doanh nghiệp đang gấp rút triển khai được xem là liều thuốc quý cho doanh nghiệp.

  • Gia hạn thuế, giảm phí để doanh nghiệp có cơ hội phục hồi năm 2021 

    Gia hạn thuế, giảm phí để doanh nghiệp có cơ hội phục hồi năm 2021 

    Trao đổi với phóng viên báo Tin tức, ông Đặng Ngọc Minh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Thuế cho biết: Các chính sách tháo gỡ khó khăn như gia hạn nộp thuế, tiền thuê đất; giảm các loại thuế, phí đã góp phần giảm  chi phí đầu vào của doanh nghiệp... sẽ giúp nguồn thu thuế từ hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp có cơ hội phục hồi năm 2021.

  • Sẽ nghiên cứu chính sách tháo gỡ vướng mắc xuất nhập khẩu với Trung Quốc qua cửa khẩu ​

    Sẽ nghiên cứu chính sách tháo gỡ vướng mắc xuất nhập khẩu với Trung Quốc qua cửa khẩu ​

    Ngày 23/1 (tức 29 tháng Chạp), Bộ trưởng Bộ Công Thương Trần Tuấn Anh đã tới thăm và làm việc với Ban Chỉ đạo 389 tỉnh Lạng Sơn về chống buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả; hoạt động xuất nhập khẩu và lưu thông hàng hoá nội địa dịp Tết Nguyên đán Canh Tý 2020.

  • Chuyển rừng nghèo sang trồng cao su chưa hiệu quả

    Chuyển rừng nghèo sang trồng cao su chưa hiệu quả

    Dự án phát triển 50.000 ha cao su trên đất chuyển đổi rừng nghèo ở tỉnh Gia Lai, qua 7 năm triển khai, vẫn chưa đạt được mục tiêu đề ra. Nhiều khó khăn, vướng mắc phát sinh trong quá trình triển khai thực hiện như dự án bị kéo dài và chưa có cơ chế, chính sách tháo gỡ kịp thời.

  • Lạm phát cao vẫn tiềm ẩn trong năm 2014

    Lạm phát cao vẫn tiềm ẩn trong năm 2014

    Cục Quản lý giá nhận định, năm 2014 vẫn tiềm ẩn nhiều khả năng lạm phát tăng cao do tác động theo độ trễ của những chính sách tháo gỡ khó khăn sản xuất kinh doanh năm 2013, cùng với đó là tình hình thiên tai, bão lũ, dịch bệnh trên cây trồng vật nuôi…

  • Doanh nghiệp gắng sức “hóa giải” khó khăn

    Doanh nghiệp gắng sức “hóa giải” khó khăn

    Trong khi chờ đợi hiệu quả từ các chính sách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN) của Chính phủ, các bộ, ngành thì các DN vẫn đang gắng sức xoay sở mọi cách để duy trì sản xuất, kích thích sức mua của người dân.

  • Tháo gỡ khó khăn cho các doanh nghiệp Hà Nội

    Ngày 22/3, Hà Nội tổ chức gặp gỡ đại diện các doanh nghiệp trên địa bàn để lắng nghe và giải đáp những khó khăn, vướng mắc, từ đó có cơ chế, chính sách tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy sản xuất kinh doanh.

  • Tái cơ cấu để phát triển doanh nghiệp

    Tái cơ cấu để phát triển doanh nghiệp

    Trong khi Chính phủ, các bộ, ngành đang rốt ráo đưa ra những chính sách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN) thì, nhiều DN đã chủ động tìm mọi cách tích cực để chuyển mình sao cho thích ứng với tín hiệu của thị trường.

  • Tập trung gỡ “nút thắt” vay vốn cho doanh nghiệp

    Tập trung gỡ “nút thắt” vay vốn cho doanh nghiệp

    Đến nay, chính sách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp (DN) khi tiếp cận vốn, hạ lãi suất đối với khoản vay cũ, cho vay đầu tư bất động sản... đã hết sức mở. Nhưng người đứng đầu của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) thừa nhận, nhiều DN nhỏ và vừa vẫn than khó khi tiếp cận vốn.