Tags:

Chế biến xuất khẩu gỗ

  • Ngành gỗ làm gì để đón sóng phục hồi?

    Ngành gỗ làm gì để đón sóng phục hồi?

    Nhiều chuyên gia nhận định kinh tế thế giới nửa đầu năm 2024 khó tăng trưởng đột phá do tình hình chính trị tiếp tục diễn biến phức tạp, xung đột cũ chưa chấm dứt đã phát sinh xung đột mới. Thách thức trước mắt của ngành gỗ không nhỏ nhưng vẫn có cơ hội cho những doanh nghiệp nhạy bén, linh hoạt. Đây cũng được xem là thời điểm để ngành chế biến xuất khẩu gỗ Việt Nam tập trung xây dựng thương hiệu ngành gỗ đáp ứng các tiêu chuẩn mới về bền vững đón sóng phục hồi.

  • Hoàn thuế giá trị gia tăng - Bài 1: Nguyên nhân của việc chậm trễ

    Hoàn thuế giá trị gia tăng - Bài 1: Nguyên nhân của việc chậm trễ

    Thời gian qua, nhiều doanh nghiệp trong các lĩnh vực như chế biến xuất khẩu gỗ, tinh bột sắn, cao su, nông sản... đã có ý kiến về việc chậm hoàn thuế giá trị gia tăng khiến doanh nghiệp chịu ảnh hưởng nặng nề.

  • Ngành gỗ tìm hướng đi riêng biệt

    Ngành gỗ tìm hướng đi riêng biệt

    Ngành chế biến, xuất khẩu gỗ gặp nhiều khó khăn từ cuối năm 2022. Kim ngạch xuất khẩu liên tục tuột dốc bởi lượng hàng tồn kho của nước ngoài, người tiêu dùng cắt giảm chi tiêu đối với những mặt hàng không thiết yếu. Các doanh nghiệp chế biến gỗ không có đơn hàng mới.

  • Ngành gỗ đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm kiếm khách hàng

    Ngành gỗ đẩy mạnh xúc tiến thương mại, tìm kiếm khách hàng

    Ngành chế biến xuất khẩu gỗ Việt Nam có lợi thế về sản xuất nhưng chưa làm chủ được thị trường. Đã đến lúc các doanh nghiệp, hiệp hội hợp tác thực hiện các chuỗi chương trình xúc tiến thương mại, quảng bá hình ảnh ngành gỗ có quy mô tầm cỡ, tương xứng với năng lực sản xuất, cung ứng để thu hút khách hàng lâu dài.

  • Xuất khẩu gỗ kỳ vọng những tín hiệu tươi sáng

    Xuất khẩu gỗ kỳ vọng những tín hiệu tươi sáng

    Mặc dù đang đối mặt với hàng tồn kho lớn, đơn hàng giảm mạnh nhưng các doanh nghiệp ngành chế biến, xuất khẩu gỗ vẫn kỳ vọng sớm có những tín hiệu tươi sáng để có tốc độ tăng trưởng từ 7 - 9% trong năm 2023 và đạt trên 18 tỷ USD.

  • Chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 5/2022

    Chính sách kinh tế mới có hiệu lực từ tháng 5/2022

    Hướng dẫn phòng vệ thương mại trong Hiệp định Đối tác Kinh tế Toàn diện Khu vực (RCEP); doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ đăng ký phân loại doanh nghiệp bằng 2 hình thức; sửa quy định về dự phòng tổn thất các khoản đầu tư chứng khoán… là những chính sách kinh tế mới sẽ có hiệu lực từ tháng 5/2022.

  • Công nghiệp chế biến gỗ sẽ là ngành kinh tế quan trọng vào năm 2030

    Công nghiệp chế biến gỗ sẽ là ngành kinh tế quan trọng vào năm 2030

    Theo Đề án phát triển ngành công nghiệp chế biến gỗ bền vững, hiệu quả giai đoạn 2021-2030, mục tiêu đến năm 2030, ngành công nghiệp chế biến gỗ trở thành một ngành kinh tế quan trọng, thương hiệu sản phẩm gỗ Việt Nam có uy tín trên thị trường trong nước và quốc tế; phấn đấu để Việt Nam nằm trong nhóm các nước hàng đầu thế giới về sản xuất, chế biến, xuất khẩu gỗ và sản phẩm gỗ.

  • Xuất khẩu đồ gỗ vượt ngoài mong đợi

    Xuất khẩu đồ gỗ vượt ngoài mong đợi

    Dịch COVID-19 xảy ra trên toàn cầu gây ảnh hưởng mạnh đến hàng loạt chuỗi cung ứng hàng hóa trên thị trường thế giới; trong đó, có ngành chế biến và xuất khẩu gỗ Việt Nam. Thế nhưng, bất chấp diễn biến phức tạp của dịch bệnh từ các quốc gia nói chung, trong nước nói riêng, ngành chế biến, xuất khẩu gỗ và đồ gỗ Việt Nam vẫn vượt ngoài mong đợi.

  • Ngành chế biến, xuất khẩu gỗ chủ động thị trường để đạt mục tiêu 12 tỷ USD

    Ngành chế biến, xuất khẩu gỗ chủ động thị trường để đạt mục tiêu 12 tỷ USD

    Do dịch bệnh COVID-19 xảy ra bất ngờ đã tác động mạnh lên các phân khúc của ngành chế biến, xuất khẩu gỗ Việt Nam. Để duy trì và ổn định sản xuất kinh doanh, các chuyên gia ngành gỗ khuyến cáo toàn ngành cần có chiến lược chủ động hơn để đưa ngành gỗ vượt qua những trở ngại hiện nay, đạt mục tiêu xuất khẩu đề ra cho cả năm 2020 là 12 tỷ USD.

  • Bốn nhóm giải pháp lớn cho tăng trưởng xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2020

    Bốn nhóm giải pháp lớn cho tăng trưởng xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2020

    Tại Hội nghị “Bàn giải pháp khôi phục chế biến, xuất khẩu gỗ và lâm sản sau bệnh dịch COVID-19” do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sáng 15/5 ở Hà Nội, Bộ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Nguyễn Xuân Cường nhấn mạnh, hiện nay chúng ta phải tập trung 4 nhóm giải pháp lớn cho tăng trưởng xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2020.

  • Ngành chế biến gỗ: Thay đổi chiến lược để thích ứng

    Ngành chế biến gỗ: Thay đổi chiến lược để thích ứng

    Dịch COVID-19 đã khiến các doanh nghiệp ngành công nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ thiệt hại khoảng 80% các đơn hàng, cùng với sự đứt gãy toàn chuỗi sản xuất.

  • Thứ trưởng Hà Công Tuấn: Doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ phải năng động 'tìm cơ trong nguy'

    Thứ trưởng Hà Công Tuấn: Doanh nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ phải năng động 'tìm cơ trong nguy'

    Mặc dù đại dịch COVID-19 đang gây những tác động không mấy tích cực tới ngành công nghiệp chế biến gỗ, nhưng theo Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Công Tuần thì đây cũng là thời điểm các doanh nghiệp phải năng động, sáng tạo với tư tưởng “tìm cơ trong nguy” nhằm ổn định, duy trì, phát triển trong tương lai.

  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: 10 năm tới phải vào nhóm quốc gia có nền nông nghiệp phát triển nhất

    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: 10 năm tới phải vào nhóm quốc gia có nền nông nghiệp phát triển nhất

    Diễn đàn “Ngành công nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ, lâm sản năm 2018 – thành công, bài học kinh nghiệm; giải pháp bứt phá năm 2019” đã diễn ra sáng 22/2 tại Hà Nội với sự góp mặt của khoảng 600 đại biểu là đại diện các bộ, ngành Trung ương, địa phương, đại sứ quán, tổ chức quốc tế, tổ chức phi chính phủ, các hiệp hội và trên 300 doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh trong lĩnh vực này.

  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Xuất khẩu gỗ và lâm sản phải vượt kim ngạch 11 tỷ USD

    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Xuất khẩu gỗ và lâm sản phải vượt kim ngạch 11 tỷ USD

    Tại Diễn đàn “Ngành công nghiệp chế biến, xuất khẩu gỗ, lâm sản năm 2018 – thành công, bài học kinh nghiệm; giải pháp bứt phá năm 2019” sáng 22/2 tại Hà Nội, Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Xuân Phúc yêu cầu ngành nông nghiệp phải đạt kim ngạch xuất khẩu gỗ và lâm sản năm 2019 vượt mức 11 tỷ USD.

  • Nguy cơ thiếu gỗ nguyên liệu

    Nguy cơ thiếu gỗ nguyên liệu

    Theo các doanh nghiệp chế biến gỗ và lâm sản, các doanh nghiệp Trung Quốc đang cạnh tranh khống chế thị trường cung cấp gỗ nguyên liệu. Ngành chế biến xuất khẩu gỗ Việt Nam đứng trước nguy cơ thiếu hụt trầm trọng gỗ nguyên liệu.

  • Xuất khẩu gỗ trước cơ hội tăng tốc

    Xuất khẩu gỗ trước cơ hội tăng tốc

    Sau một thời gian xuất khẩu (XK) rơi vào tình trạng ảm đạm, những ngày này, ngành chế biến, xuất khẩu gỗ đang dồn dập nhận các đơn hàng.