Tags:

Chợ dân sinh

  • Hà Nội: Tặng làn nhựa thay thế túi nilon cho người dân đi chợ

    Hà Nội: Tặng làn nhựa thay thế túi nilon cho người dân đi chợ

    Sáng 2/3, Thành đoàn Hà Nội triển khai Mô hình chợ dân sinh giảm thiểu rác thải nhựa năm 2024 tại chợ Quỳnh Đô, xã Vĩnh Quỳnh, Huyện Thanh Trì.

  • Sau Tết Nguyên đán hàng hoá ổn định, không sốt giá

    Sau Tết Nguyên đán hàng hoá ổn định, không sốt giá

    Sau Tết Nguyên đán, nguồn cung các mặt hàng được đảm bảo, không xảy ra tình trạng thiếu hàng, sốt giá tại chợ dân sinh, cũng như hệ thống siêu thị.

  • Hà Nội: Chợ dân sinh tấp nập từ sớm 29 Tết

    Hà Nội: Chợ dân sinh tấp nập từ sớm 29 Tết

    Từ sáng sớm 8/2/2024 (tức 29 Tết), ngày đầu tiên của kỳ nghỉ Tết Nguyên đán Giáp Thìn 2024, ngay từ đầu giờ sáng, các khu chợ dân sinh trên địa bàn Hà Nội đã tấp nập cảnh mua bán, người dân tranh thủ đi chợ sớm để sắm sửa, chuẩn bị đón Tết đang tới gần.

  • Tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ tại các chợ dân sinh

    Tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ tại các chợ dân sinh

    Hiện nay, các chợ truyền thống dân sinh trên địa bàn tỉnh Thanh Hóa đã xuống cấp, các hạng mục về phòng cháy, chữa cháy không được đầu tư hoặc có đầu tư nhưng không đáp ứng được các tiêu chuẩn theo quy định mới, tiềm ẩn nhiều nguy cơ cháy nổ, gây thiệt hại về người và tài sản.

  • 'Ma trận' hàng giả trên mạng

    'Ma trận' hàng giả trên mạng

    Giả như thật - đó là cụm từ không chỉ người dân mà cả lực lượng chức năng cũng phải thốt lên khi tiếp cận các mặt hàng được làm giả, làm nhái nhãn hiệu nổi tiếng. Không ít người tiêu dùng đã phải trả tiền thật nhưng lại mua phải hàng giả. Thực tế cho thấy, không chỉ ở các chợ dân sinh, chợ sinh viên dành cho đối tượng khách hàng có thu nhập thấp, nơi có nhu cầu giá rẻ thì hàng giả, hàng nhái mới có “đất sống”. Hảng giả tồn tại bất cứ đâu và hiện đang mạnh mẽ trên sàn thương mại điện tử.

  • Chợ truyền thống Hà Nội - Bài 2: Những mảnh ghép còn lại

    Chợ truyền thống Hà Nội - Bài 2: Những mảnh ghép còn lại

    Chợ cổ Hà Nội còn lại đến ngày nay không nhiều. Do nhu cầu ngày càng phát triển của cuộc sống, nhiều chợ dân sinh khác, nhiều loại hình thương mại hiện đại cũng mọc lên. Sự tồn tại của những chợ truyền thống hiện diện giữa nhịp sống hiện đại được mọi người nhìn nhận tựa như những mảnh ghép cũ, khiến cuộc sống trở nên thân thuộc, gần gũi hơn và gợi nhớ về những ký ức xưa.

  • Thanh toán không dùng tiền mặt tăng trưởng mạnh

    Thanh toán không dùng tiền mặt tăng trưởng mạnh

    Cách đây vài năm, thanh toán không dùng tiền mặt mới chỉ phổ biến ở các trung tâm thương mại, siêu thị, cửa hàng bán lẻ… thì nay đã len lỏi đến cả các chợ truyền thống, chợ dân sinh, thậm chí trong cuộc sống hàng ngày của người dân, từ thành thị đến nông thôn, từ khối tư nhân đến cả dịch vụ công.

  • Chưa bao giờ thanh toán không dùng tiền mặt phát triển mạnh mẽ như hiện nay

    Chưa bao giờ thanh toán không dùng tiền mặt phát triển mạnh mẽ như hiện nay

    Chưa bao giờ hoạt động thanh toán không dùng tiền mặt phát triển mạnh mẽ như hiện nay. Tất cả những điểm đến của người dân như siêu thị, nhà hàng, cửa hàng, chợ dân sinh hay quán trà đá vỉa hè... đều có dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt. Trong 3 tháng đầu năm 2023, giao dịch thanh toán không dùng tiền mặt tăng 53,5% về số lượng so với cùng kỳ năm ngoái. Đáng chú ý, thanh toán qua phương thức QR code tăng mạnh nhất với 160,7% về số lượng và 43,8% về giá trị.

  • Xăng đã giảm, bao giờ giá tiêu dùng giảm theo?

    Xăng đã giảm, bao giờ giá tiêu dùng giảm theo?

    Vào 15h ngày hôm nay 1/8, giá xăng dầu đã tiếp tục giảm mạnh từ 400 đến hơn 900 đồng/lít, đưa giá xăng, dầu về dưới mốc 25.000 đồng/lít. Điều này giúp cho người dân vui mừng, kỳ vọng với lần giảm tiếp theo này, giá cả nhiều mặt hàng tiêu dùng và cước dịch vụ vận tải sẽ giảm theo. Nhưng qua ghi nhận nhanh tại chợ dân sinh, nhiều tiểu thương cho hay, giá cả các mặt hàng tiêu dùng khó có thể giảm ngay cùng với giá xăng.

  • Hà Nội quy hoạch chợ dân sinh, xóa chợ tạm, chợ cóc

    Hà Nội quy hoạch chợ dân sinh, xóa chợ tạm, chợ cóc

    Phát biểu tại Hội nghị giao ban công tác quản lý nhà nước về công thương cấp huyện trên địa bàn thành phố 6 tháng đầu năm và triển khai phương hướng nhiệm vụ 6 tháng cuối năm 2022 do Sở Công Thương Hà Nội tổ chức chiều 27/7, ông Nguyễn Mạnh Quyền, Phó Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội đề nghị các quận, huyện quan tâm quy hoạch xây dựng chợ dân sinh, từ đó có phương án quyết liệt cấm chợ cóc, chợ tạm hoạt động.

  • Lào Cai cho phép mở lại các dịch vụ làm đẹp, ăn uống tại chỗ

    Lào Cai cho phép mở lại các dịch vụ làm đẹp, ăn uống tại chỗ

    Từ 12 giờ ngày 6/3/2022, các nhà hàng ăn uống, quán cơm, quán bia, ăn sáng, quán cà phê, giải khát, các dịch vụ ăn uống trong các trung tâm thương mại, siêu thị, chợ dân sinh; các cơ sở làm đẹp, cắt tóc, gội đầu, spa, làm móng... tại Lào Cai được phép hoạt động nhưng phải đảm bảo các quy định về phòng, chống dịch COVID-19.

  • Ngày 29 Tết, hàng tươi sống tại siêu thị giảm giá tới 50%

    Ngày 29 Tết, hàng tươi sống tại siêu thị giảm giá tới 50%

    Nếu như ngày 31/1, tức 29 Tết – ngày cuối cùng của năm Tân Sửu, hàng hoá thiết yếu tại nhiều chợ dân sinh vẫn tăng giá, thì một số siêu thị ở Hà Nội như: Winmart ở Bạch Mai, Võ Thị Sáu, Hapro Lò Đúc… đã giảm giá thịt lợn, gà cá và các loại rau củ quả tới 50%.

  • Giá cau ngày cận Tết tăng mạnh, lá mùi tắm cuối năm ‘hút khách’

    Giá cau ngày cận Tết tăng mạnh, lá mùi tắm cuối năm ‘hút khách’

    Trong 2 ngày qua, giá cau tại một số chợ dân sinh tăng “kỷ lục” do hiếm hàng; còn lá mùi già được bán khá chạy do nhiều người mua để tắm rửa với quan niệm xua đuổi, gột bỏ những điều xui xẻo của năm cũ để mong đón nhận điều may mắn trong năm mới.

  • Động vật hoang dã ở Trung Quốc tiềm ẩn nguy cơ gây đại dịch mới

    Động vật hoang dã ở Trung Quốc tiềm ẩn nguy cơ gây đại dịch mới

    Các loài động vật hoang dã được bán ngay tại chợ dân sinh ở Trung Quốc có liên quan đến sự xuất hiện của đại dịch SARS và COVID-19.  

  • Giá thịt lợn tại chợ đã giảm nhưng chậm so với đà ‘lao dốc’ của giá lợn hơi

    Giá thịt lợn tại chợ đã giảm nhưng chậm so với đà ‘lao dốc’ của giá lợn hơi

    Chỉ 1 tuần gần đây, giá thịt lợn tại các chợ dân sinh đã giảm mạnh từ 30.000 đến 40.000 đồng/kg so với trước trong bối cảnh giá lợn hơi “lao dốc”. Tuy vậy, theo các tiểu thương và cả chuyên gia kinh tế, mức giá bán ra tại chợ và các siêu thị vẫn giảm chậm hơn so với đà giảm của giá lợn hơi do phải gánh nhiều loại chi phí.

  • Giá rau xanh tăng mạnh từng ngày, nhiều loại tăng gấp đôi

    Giá rau xanh tăng mạnh từng ngày, nhiều loại tăng gấp đôi

    Giá rau xanh tại chợ dân sinh trong một tuần nay tăng mạnh, có những loại rau đã tăng giá gấp đôi gấp ba so với trước.

  • Ninh Thuận siết chặt công tác phòng, chống dịch tại các chợ dân sinh

    Ninh Thuận siết chặt công tác phòng, chống dịch tại các chợ dân sinh

    Chợ dân sinh là một trong những kênh mua sắm quan trọng đối với đa số người dân. Tuy nhiên, đây cũng là nơi tiềm ẩn nhiều rủi ro và nguy cơ lây lan dịch COVID-19.

  • Dạo qua thị trường thực phẩm Hà Nội trong những ngày mưa bão

    Dạo qua thị trường thực phẩm Hà Nội trong những ngày mưa bão

    Khảo sát của phóng viên báo Tin tức ngày 10/10, giá thịt lợn, bò, gà tại một số chợ dân sinh ở Hà Nội giảm, đặc biệt mặt hàng thịt lợn. Tuy nhiên sức mua rất chậm do các quán ăn, nhà hàng chỉ được “bán mang về”, trường học, bếp ăn công nghiệp chưa hoạt động trở lại.

  •  Xét nghiệm miễn phí 2 triệu mẫu cho người dân TP Hồ Chí Minh bắt đầu giai đoạn bình thường mới

    Xét nghiệm miễn phí 2 triệu mẫu cho người dân TP Hồ Chí Minh bắt đầu giai đoạn bình thường mới

    Đồng hành cùng người dân TP Hồ Chí Minh sớm trở lại hoạt động sản xuất kinh doanh, từ ngày 1/10, Tập đoàn Sovico thông qua Uỷ ban MTTQ Thành phố, cùng các bệnh viện, cơ sở y tế, hỗ trợ 2 triệu mẫu xét nghiệm và tự xét nghiệm miễn phí cho các shipper, công nhân tại các khu công nghiệp, bà con tiểu thương các chợ đầu mối, chợ dân sinh, trường học…

  • Chợ dân sinh Hà Nội vẽ ô, kẻ vạch để phân luồng phòng dịch COVID-19

    Chợ dân sinh Hà Nội vẽ ô, kẻ vạch để phân luồng phòng dịch COVID-19

    UBND phường Tân Mai (Hà Nội) đã cho vẽ ô, kẻ vạch nhằm phân luồng giao thông tại chợ Tân Mai, để hạn chế tập trung đông người, phòng chống dịch COVID-19.