Tags:

Các dân tộc

  • Hỗ trợ phục hồi văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc có nguy cơ mai một

    Hỗ trợ phục hồi văn hóa phi vật thể của đồng bào dân tộc có nguy cơ mai một

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch sẽ hỗ trợ nghiên cứu, phục hồi, bảo tồn, phát huy văn hóa phi vật thể các dân tộc thiểu số có nguy cơ mai một, năm 2023 – 2024 trong quý II và III năm 2024.

  • Âm hưởng bản hùng ca - Bài cuối: Cảm hứng cho khát vọng độc lập

    Âm hưởng bản hùng ca - Bài cuối: Cảm hứng cho khát vọng độc lập

    Có thể nói chiến thắng Điện Biên Phủ không chỉ là dấu son chói lọi trong lịch sử Việt Nam, mà thực sự mang tầm vóc lịch sử quốc tế, bởi như lời Tổng Bí thư PT Alberto Anaya Guitiérrez, sau sự kiện ngày 7/5/1954, chiến thắng Điện Biên Phủ cùng khẩu hiệu “Việt Nam – Hồ Chí Minh – Điện Biên Phủ” đã vang trên khắp 5 châu, trở thành nguồn cảm hứng cho phong trào giành độc lập của các dân tộc trên thế giới. Nói cách khác, “Điện Biên Phủ” là một tấm gương, một mô hình mà nhiều quốc gia noi theo trên con đường giải phóng dân tộc.

  • Đoàn công tác số 14 thăm quân và dân tại huyện đảo Trường Sa, nhà giàn DK1

    Đoàn công tác số 14 thăm quân và dân tại huyện đảo Trường Sa, nhà giàn DK1

    Từ ngày 29/4 đến ngày 5/5, Đoàn công tác số 14 do Đại tá Cao Văn Sơn, Phó chủ nhiệm Hậu cần Quân chủng Hải quân làm Trưởng đoàn cùng 228 đại biểu đến từ Bộ Y tế, Tập đoàn Điện lực Việt Nam, Đoàn nghệ thuật các dân tộc tỉnh Hòa Bình đã đến thăm hỏi, động viên, tặng quà cán bộ, chiến sĩ và nhân dân tại quần đảo Trường Sa, Việt Nam.

  • Nâng chất lượng dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số

    Nâng chất lượng dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số

    Bình Thuận là tỉnh có đông đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống với trên 104.000 người thuộc 34 dân tộc thiểu số, trong đó dân tộc Chăm chiếm hơn 40%. Những năm qua, để bảo tồn và phát huy tiếng nói, chữ viết các dân tộc thiểu số, nhất là tiếng Chăm, Bình Thuận luôn chú trọng và duy trì thường xuyên công tác dạy học các môn tiếng dân tộc thiểu số trong trường học.

  • Chiến thắng Điện Biên Phủ mang tầm vóc quốc tế giúp đoàn kết các dân tộc thuộc địa

    Chiến thắng Điện Biên Phủ mang tầm vóc quốc tế giúp đoàn kết các dân tộc thuộc địa

    Chiến thắng Điện Biên Phủ là một minh chứng hùng hồn rằng sức mạnh của thực dân không phải là bất khả chiến bại. Nhân dân Algeria luôn dành cho Việt Nam những tình cảm đặc biệt, nhờ sự gắn kết của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc trong quá khứ.

  • Ước tính Venezuela thiệt hại 800 tỷ USD do các lệnh trừng phạt

    Ước tính Venezuela thiệt hại 800 tỷ USD do các lệnh trừng phạt

    Báo cáo của tổ chức khu vực Liên minh Bolivar cho châu Mỹ-Hiệp định thương mại của các dân tộc (ALBA-TCP) công bố ngày 5/5 (giờ châu Mỹ) ước tính thiệt hại kinh tế mà Venezuela phải gánh chịu do các lệnh trừng phạt mà các nước phương Tây áp đặt kể từ năm 2015 là khoảng 800 tỷ USD.

  • 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Góc nhìn của các học giả, bạn bè quốc tế

    70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ: Góc nhìn của các học giả, bạn bè quốc tế

    Gần 70 năm đã trôi qua nhưng tầm vóc vĩ đại và ý nghĩa lịch sử của chiến thắng Điện Biên Phủ vẫn là nguồn cổ vũ lớn lao cho nhân dân ta và các dân tộc yêu chuộng hòa bình trên thế giới. Tinh thần đoàn kết, tự lực, tự cường, ý chí quyết chiến, quyết thắng của quân và dân ta trong chiến dịch Điện Biên Phủ đến nay vẫn khiến nhiều bạn bè và các học giả quốc tế ngưỡng mộ.

  • Biểu tượng của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

    Biểu tượng của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới

    Chiến thắng Điện Biên Phủ của dân tộc Việt Nam là biểu tượng của phong trào giải phóng các dân tộc thuộc địa, các dân tộc bị áp bức, bóc lột trên thế giới. Đây là khẳng định của giáo sư Ezequiel Ramoneda, điều phối viên Trung tâm Nghiên cứu Đông Nam Á (CESEA) Viện quan hệ quốc tế Đại học Quốc gia La Plata Argentina (UNLP), trong cuộc trò chuyện với phóng viên TTXVN tại Buenos Aires về giá trị lịch sử và ý nghĩa thời đại của sự kiện này đối với phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới.

  • Hành trình 'Theo dấu chân Người' ý nghĩa trong tháng 5

    Hành trình 'Theo dấu chân Người' ý nghĩa trong tháng 5

    “Theo dấu chân Người” là chủ đề chuỗi hoạt động tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam trong tháng 5/2024, hướng tới kỷ niệm 134 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh (19/5/1890- 19/5/2024); 70 năm Ngày Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024); 65 năm Ngày mở đường Hồ Chí Minh, Ngày Truyền thống bộ đội Trường Sơn (19/5/1959-19/5/2024).

  • 'Sắc màu phiên chợ non nước Cao Bằng' tại thủ đô

    'Sắc màu phiên chợ non nước Cao Bằng' tại thủ đô

    Chào mừng Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2024) và Ngày Quốc tế Lao động (1/5), tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) diễn ra phiên chợ vùng cao "Sắc màu phiên chợ non nước Cao Bằng" thu hút đông đảo du khách tham quan.

  • 49 năm thống nhất đất nước: Chuyên gia Mỹ Latinh nhận định Việt Nam là 'hải đăng' của hy vọng

    49 năm thống nhất đất nước: Chuyên gia Mỹ Latinh nhận định Việt Nam là 'hải đăng' của hy vọng

    Ngày 30/4/1975 không chỉ là dấu mốc huy hoàng trong lịch sử dân tộc Việt Nam mà còn là biểu tượng cổ vũ các dân tộc dũng cảm đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân cũ và mới, giành lại độc lập dân tộc. Đây là nhận định của Tiến sĩ Ruvislei González Sáez, một trong những chuyên gia nghiên cứu hàng đầu về Việt Nam ở khu vực Mỹ Latinh.

  • Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Trà Vinh là tỉnh phát triển ở mức trung bình cao, nằm trong nhóm đầu của vùng đồng bằng sông Cửu Long, có kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, kết nối vùng đồng bằng sông Cửu Long và cả nước; có kinh tế biển phát triển, thích ứng với biến đổi khí hậu; các giá trị văn hóa của các dân tộc được bảo tồn và phát huy; người dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

  • Tôn vinh các giá trị văn hóa đặc sắc của cộng đồng các dân tộc thiểu số

    Tôn vinh các giá trị văn hóa đặc sắc của cộng đồng các dân tộc thiểu số

    Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc thiểu số tỉnh Tây Ninh năm 2024 diễn ra sôi nổi, thắm tình đoàn kết, tạo dấu ấn sâu sắc nhằm tôn vinh các giá trị văn hóa đặc sắc của cộng đồng các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.

  • Quy hoạch tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Cao Bằng thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Cao Bằng trở thành tỉnh có nền kinh tế phát triển nhanh, năng động, xanh, bền vững và toàn diện, đạt trình độ phát triển thuộc nhóm trung bình của vùng Trung du và miền núi Bắc Bộ; từng bước hình thành trung tâm trung chuyển hàng hóa, logistics Việt Nam-Trung Quốc của vùng, trung tâm giao thương kinh tế, văn hóa, đối ngoại giữa Việt Nam với các tỉnh phía Tây, Tây Nam của Trung Quốc và các nước ASEAN. Các lĩnh vực y tế, giáo dục, văn hóa, xã hội được phát triển toàn diện. Bản sắc văn hóa các dân tộc được bảo tồn và phát huy; đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân được cải thiện và nâng cao; trật tự an toàn xã hội được bảo đảm. Hợp tác đối ngoại được mở rộng; quốc phòng, an ninh vững mạnh, chủ quyền biên giới quốc gia được bảo vệ vững chắc... Tầm nhìn đến năm 2050, Cao Bằng có nền kinh tế kết nối, phát triển năng động, xanh, bền vững, toàn diện, trở thành một trong những tỉnh phát triển khá, là một trong những đầu mối giao lưu quốc tế quan trọng

  • Quy hoạch tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Bắc Kạn trở thành tỉnh phát triển trung bình khá, bền vững của vùng với hệ thống không gian phát triển hài hòa, hợp lý giữa đô thị và nông thôn, giữa khu vực phát triển kinh tế với các khu vực bảo tồn sinh thái, văn hóa. Kinh tế phát triển theo hướng xanh và năng động với hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, hạ tầng số đồng bộ, hiện đại; các lĩnh vực văn hóa, xã hội được quan tâm đầu tư theo hướng nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, đồng thời bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc văn hóa tốt đẹp của các dân tộc; quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội ổn định, bền vững; hợp tác, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Tầm nhìn đến năm 2050, Bắc Kạn có nền kinh tế năng động, kinh tế phát triển khá so với các địa phương trong cả nước; không gian phát triển hài hòa giữa đô thị và nông thôn; xây dựng đô thị theo hướng sinh thái, hiện đại và bền vững; trở thành điểm đến về du lịch nghỉ dưỡng kết hợp chăm sóc sức khỏe chất lượng cao, là mộ

  • Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu đến năm 2030, Hòa Bình đạt trình độ phát triển khá, có mức thu nhập bình quân thuộc nhóm dẫn đầu vùng trung du và miền núi phía Bắc, có nguồn nhân lực chất lượng cao, hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực, năng lực cạnh tranh của tỉnh thuộc tốp khá của cả nước. Kinh tế phát triển với công nghiệp là động lực, du lịch là mũi nhọn, nông nghiệp sản xuất hàng hóa, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ là nền tảng, gắn kết với hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và hệ thống đô thị xanh, thông minh. Tài nguyên thiên nhiên, môi trường được quản lý chặt chẽ, khai thác, sử dụng hiệu quả. Đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân được cải thiện, các giá trị bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc được giữ gìn và phát huy. Chủ động tham gia hội nhập quốc tế và kết nối với các trung tâm kinh tế lớn của đất nước; quốc phòng, an ninh được bảo đảm vững chắc.

  • Quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, GRDP bình quân đầu người của tỉnh Lào Cai đứng trong nhóm 10 tỉnh, thành phố có GRDP bình quân đầu người cao của cả nước; thu nhập bình quân đầu người đứng trong nhóm 30 tỉnh, thành phố có thu nhập bình quân đầu người cao của cả nước; trở thành trung tâm của vùng và cả nước về du lịch, kinh tế cửa khẩu, dịch vụ và công nghiệp chế biến chế tạo. Tầm nhìn đến năm 2050, xây dựng Lào Cai trở thành tỉnh phát triển, là một trung tâm phát triển của vùng Trung du và miền núi phía Bắc và cả nước; là trung tâm kết nối quan trọng trên hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh giữa Trung Quốc, Việt Nam, ASEAN và châu Âu với hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại và tích hợp. Kinh tế Lào Cai phát triển theo hướng chủ đạo là sáng tạo, xanh, sạch; một trong những trung tâm hoạt động văn hóa lớn ở vùng Tây Bắc với các thế mạnh về bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của vùng đồng bào các dân tộc; bảo đảm sự hài hòa giữa phát

  • Yên Bái: Sưu tầm nhiều tư liệu, hiện vật quý trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

    Yên Bái: Sưu tầm nhiều tư liệu, hiện vật quý trong Chiến dịch Điện Biên Phủ

    Hơn 200 hiện vật, hình ảnh, tài liệu quý cách đây hơn 70 năm liên quan đến nhiều hoạt động của Đảng bộ, chính quyền, quân và dân Yên Bái phục vụ cho chiến dịch Điện Biên Phủ vừa được công bố. Qua đó đã tái hiện lại một phần quá khứ hào hùng của nhân dân các dân tộc trên địa bàn tỉnh cùng với cả nước góp phần vào chiến thắng “Lừng lẫy năm châu, chấn động địa cầu”.

  • Chiến thắng Điện Biên Phủ: Nguồn cổ vũ, cảm hứng cho các dân tộc bị áp bức

    Chiến thắng Điện Biên Phủ: Nguồn cổ vũ, cảm hứng cho các dân tộc bị áp bức

    Chiến thắng Điện Biên Phủ là thắng lợi của tất cả các dân tộc bị áp bức trên thế giới. Đó là nhận định chung của báo chí Argentina trong những ngày này nhân kỷ niệm 70 năm chiến thắng Điện Biên Phủ. 

  • Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Tô Ngọc Thanh - 'Cây đại thụ' về văn hóa dân gian

    Giáo sư, Tiến sĩ khoa học Tô Ngọc Thanh - 'Cây đại thụ' về văn hóa dân gian

    Giáo sư, Tiến sĩ Khoa học Tô Ngọc Thanh là một nhà nghiên cứu văn hóa dân gian uyên bác. Ông đã dành phần lớn cuộc đời mình để sưu tầm và nghiên cứu âm nhạc dân gian của các dân tộc thiểu số Việt Nam và cho ra đời nhiều công trình nghiên cứu xuất sắc. Ông qua đời sáng 24/4/2024, tại Hà Nội, hưởng thọ 90 tuổi.