Tags:

Cây trồng chính

  • Khôi phục vùng nguyên liệu mía ở Tuyên Quang

    Khôi phục vùng nguyên liệu mía ở Tuyên Quang

    Nhằm phát huy lợi thế là một trong những cây trồng chủ lực, tỉnh Tuyên Quang đang thực hiện nhiều giải pháp để hỗ trợ người trồng mía, nhằm khôi phục vùng nguyên liệu mía phục vụ sản xuất cho Công ty cổ phần Mía đường Sơn Dương, đưa cây mía trở thành cây trồng chính và đóng vai trò quan trọng trong chương trình xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống cho các hộ dân miền núi, vùng đồng bào dân tộc thiểu số của tỉnh Tuyên Quang.

  • Trồng cây ‘cay đắng’ cho thu nhập tiền triệu

    Trồng cây ‘cay đắng’ cho thu nhập tiền triệu

    Từ lâu, cây thuốc lào đã ăn sâu vào vùng đất Thái Thụy (Thái Bình) và là cây trồng chính ở đây. Cây thuốc lào có thời gian sinh trưởng và thu hái dài ngày, chăm sóc vất vả và rất độc hại, nhưng đến nay vẫn chưa có cây trồng nào có thể thay thế cây thuốc lào bởi nó mang lại giá trị kinh tế cao.

  • Cây dược liệu cà gai leo - hướng phát triển kinh tế mới ở 'xã 135'

    Cây dược liệu cà gai leo - hướng phát triển kinh tế mới ở 'xã 135'

    Với đặc điểm dễ trồng, không kén đất, ít sâu bệnh, phát triển quanh năm, mang lại hiệu quả kinh tế cao; cây cà gai leo đang được nhiều hộ dân ở xã khó khăn Hợp Hòa, huyện Sơn Dương, tỉnh Tuyên Quang lựa chọn là cây trồng chính để phát triển kinh tế. Nhờ trồng cây dược liệu cà gai leo, nhiều hộ dân ở xã Hợp Hòa đã có cuộc sống ấm no, ổn định hơn, nhiều hộ đã thoát nghèo.

  • Rừng keo nguyên liệu trước nguy cơ bệnh hại

    Rừng keo nguyên liệu trước nguy cơ bệnh hại

    Keo là cây trồng chính trong trồng rừng sản xuất ở nước ta với diện tích khoảng 1,6 triệu ha, chiếm 45% diện tích rừng trồng cả nước. Tuy nhiên, những năm gần đây, bệnh hại trên cây keo, điển hình là bệnh chết héo đang có chiều hướng diễn ra ở nhiều địa phương.

  • Quản lý chặt việc sử dụng phân bón và giống cây trồng

    Quản lý chặt việc sử dụng phân bón và giống cây trồng

    Cho ý kiến về một số nội dung còn ý kiến khác nhau của dự án Luật Trồng trọt, sáng 9/11, nhiều đại biểu Quốc hội đề nghị làm rõ hơn phạm vi điều chỉnh của Luật; bổ sung quy định về quản lý chất lượng giống theo tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, đổi mới phương thức quản lý theo hướng đơn giản hóa thủ tục nhưng bảo đảm chặt chẽ, có phân biệt quy định quản lý đối với các giống cây trồng chính với các loại cây trồng khác.

  • Gia Lai xây dựng cánh đồng lớn cho 5 loại cây trồng chính

    Gia Lai xây dựng cánh đồng lớn cho 5 loại cây trồng chính

    Tỉnh Gia Lai đang phấn đấu đến năm 2020 xây dựng cánh đồng lớn 18.000ha cho 5 loại cây trồng chính, đó là cà phê (3.700ha), mía (5.000ha), sắn (5.000ha), lúa nước (3.700ha) và hồ tiêu (500ha).

  • Cây sơn tra giúp xóa nghèo ở vùng cao Yên Bái

    Cây sơn tra giúp xóa nghèo ở vùng cao Yên Bái

    Ở hai huyện vùng cao Mù Cang Chải và Trạm Tấu của tỉnh Yên Bái, cây sơn tra (thường gọi là táo mèo) đã trở thành một trong những cây trồng chính, giúp xóa đói giảm nghèo của đồng bào các dân tộc thiểu số nơi đây. Cây sơn tra cũng đang trở thành cây chủ lực trong trồng rừng, mang lại lợi ích kép ở vùng cao Yên Bái.

  • Chuyển đổi “mềm” đất lúa

    Chuyển đổi “mềm” đất lúa

    “Dự báo đến năm 2030 và 2050 năng suất lúa, ngô và một số cây trồng chính ở đồng bằng ven biển sẽ bị suy giảm từ 0,2 - 2 tấn/ha, hàng chục ngàn ha cây ăn quả và cây trồng khác ở khu vực đồng bằng ven biển dọc đất nước sẽ bị ảnh hưởng vì biến đổi khí hậu”, đó là chia sẻ của ông Trần Xuân Định (ảnh), Phó Cục trưởng Cục Trồng trọt (Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) về vấn đề biến đổi khí hậu.

  • Không có bất thường về dùng thuốc bảo vệ thực vật ở Phú Thọ

    Không có bất thường về dùng thuốc bảo vệ thực vật ở Phú Thọ

    Gần đây dư luận đã phản ánh nhiều về việc Chi Cục Bảo vệ thực vật tỉnh Phú Thọ ban hành văn bản hướng dẫn sử dụng thuốc bảo vệ thực vật trên một số loại cây trồng chính trên địa bàn tỉnh đã vô hình gây nên tình trạng “ngăn sông cấm chợ”.