Tags:

Cây ăn quả đặc sản

  • Lợi ích kép từ chuyển đổi cây trồng

    Lợi ích kép từ chuyển đổi cây trồng

    Nhằm tổ chức lại sản xuất theo hướng bền vững, chủ động ứng phó biến đổi khí hậu, mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đã chuyển trên 8.000 ha đất canh tác tại những địa bàn khó khăn như ven sông, ven biển, trong vùng Đồng Tháp Mười, cù lao nhiễm mặn hạ lưu sông Tiền… sang trồng màu, cây ăn quả và các cây trồng thích hợp khác. Trong số đó, nông dân chuyển sang trồng cây lâu năm, chủ yếu là cây ăn quả đặc sản trên 1.600 ha tại các huyện, thị phía Tây.

  • Ông Nguyễn Văn Còn sản xuất giỏi, góp sức xây dựng nông thôn mới

    Ông Nguyễn Văn Còn sản xuất giỏi, góp sức xây dựng nông thôn mới

    Huyện Cai Lậy nổi tiếng với thương hiệu sầu riêng Ngũ Hiệp, loại cây ăn quả đặc sản có giá trị xuất khẩu cao.

  • Vùng chuyên canh cây ăn quả phòng chống hạn, mặn

    Vùng chuyên canh cây ăn quả phòng chống hạn, mặn

    Đầu tháng 4/2024, tại Tiền Giang, hạn hán và xâm nhập mặn vẫn còn diễn biến phức tạp. Theo dự báo, từ ngày 9 - 12/4/2024, trên sông Tiền sẽ xuất hiện một đợt triều cường mới có khả năng cao hơn báo động 3 rất nhiều, khả năng đẩy mặn lấn sâu về thượng lưu, đe dọa các vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản nằm phía Tây tỉnh.

  • Tiền Giang: Chống hạn, mặn cho 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu

    Tiền Giang: Chống hạn, mặn cho 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu

    Trước tình hình thời tiết, thủy văn dự báo diễn biến phức tạp trong mùa khô 2023 – 2024, Tiền Giang đang đề ra nhiều giải pháp tích cực, chủ động phòng chống hạn hán và xâm nhập mặn, đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, bảo vệ các vùng trồng chuyên canh cây ăn quả đặc sản của tỉnh; trong đó, có trên 20.000 ha sầu riêng xuất khẩu tại các huyện, thị vùng kiểm soát lũ phía Tây.

  • Bảo vệ vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trước hạn mặn

    Bảo vệ vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trước hạn mặn

    Ngay từ đầu mùa khô 2023 – 2024, các cấp, các ngành địa phương tổ chức tập huấn, tuyên truyền rộng rãi đến hộ dân những biện pháp chăm sóc cây trồng phù hợp trong mùa khô hạn. Cùng đó, áp dụng các biện pháp tưới tiết kiệm nước, ứng dụng công nghệ cao trong thâm canh cây trồng...

  • Tiền Giang lên kế hoạch nguồn nước cho vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trong mùa khô hạn

    Tiền Giang lên kế hoạch nguồn nước cho vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản trong mùa khô hạn

    Trước tình hình thời tiết, thủy văn bất lợi, dự kiến mùa mưa năm nay chấm dứt sớm và mùa khô hạn, xâm nhập mặn 2023 – 2024 sẽ hết sức gay gắt, ông Nguyễn Văn Nhã, Giám đốc Công ty Trách nhiệm hữu hạn Một thành viên Khai thác công trình thủy lợi Tiền Giang cho biết, công ty sẽ chủ động triển khai lịch vận hành các cống đập trong hai ô bao Đông – Tây Ba Rày theo hướng đảm bảo nguồn nước tưới tiêu, ngăn lũ từ thượng nguồn sông Cửu Long trong mùa lũ 2023 vừa chống hạn hán và xâm nhập mặn bảo vệ vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản xuất khẩu giá trị kinh tế cao vào mùa khô 2023 - 2024.

  • Du lịch nông nghiệp Tiền Giang hấp dẫn du khách

    Du lịch nông nghiệp Tiền Giang hấp dẫn du khách

    Nằm ở khu vực sông Tiền, Tiền Giang là tỉnh có nhiều ưu thế phát triển du lịch sinh thái, du lịch nông thôn nhờ mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, đa dạng về tiểu vùng sinh thái: ngọt, lợ, mặn; trên 80.000 ha vườn trồng cây ăn quả đặc sản, nhiều di tích, danh lam thắng cảnh hấp dẫn du khách.

  • Bảo vệ vùng cây ăn quả xuất khẩu trước nguy cơ hạn mặn

    Bảo vệ vùng cây ăn quả xuất khẩu trước nguy cơ hạn mặn

    Các huyện Cai Lậy, thị xã Cai Lậy, Châu Thành nằm trong vùng kiểm soát lũ phía Tây tỉnh Tiền Giang, có vùng trồng cây ăn quả đặc sản giá trị xuất khẩu cao như: vú sữa lò rèn Vĩnh Kim, sầu riêng, bưởi da xanh,… Đây cũng là địa bàn thường xuyên bị ảnh hưởng hạn hán và xâm nhập mặn gây nhiều thiệt hại vào mùa khô hàng năm nếu không có biện pháp ứng phó hữu hiệu.

  • Tăng hiệu quả sản xuất cung ứng cho thị trường Tết 

    Tăng hiệu quả sản xuất cung ứng cho thị trường Tết 

    Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Tiền Giang Nguyễn Văn Mẫn cho biết, phục vụ Tết Nguyên đán 2022, nông dân trong tỉnh đã gieo trồng 1.425 ha rau màu, chăm sóc trên 10.000 ha cây ăn quả đặc sản.

  • Ông Sùng Diu Sì - 'Tỷ phú' người Mông đi đầu trong phong trào sản xuất giỏi

    Ông Sùng Diu Sì - 'Tỷ phú' người Mông đi đầu trong phong trào sản xuất giỏi

    Với ý chí và quyết tâm không chịu đói nghèo, người nông dân dân tộc Mông, ông Sùng Diu Sì (thôn Vĩnh Sơn, xã Vĩnh Phúc, huyện Bắc Quang, tỉnh Hà Giang) đã tiên phong đưa cây ăn quả đặc sản về trồng trên đất đồi rừng, đem lại hiệu quả kinh tế cao.

  • Phát huy tiềm năng và lợi thế thương hiệu 'Thanh long Chợ Gạo'

    Phát huy tiềm năng và lợi thế thương hiệu 'Thanh long Chợ Gạo'

    Tiền Giang xác định thanh long là một trong những cây ăn quả đặc sản mang lại hiệu quả kinh tế cao và thương hiệu “Thanh long Chợ Gạo” đã được Cục Sở hữu trí tuệ (Bộ Khoa học và Công nghệ) cấp chứng nhận sở hữu tập thể.

  • Tiền Giang ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chuỗi giá trị cây thanh long đặc sản

    Tiền Giang ứng dụng khoa học công nghệ, nâng cao chuỗi giá trị cây thanh long đặc sản

    Thanh long được tỉnh Tiền Giang xác định là một trong những cây ăn quả đặc sản có lợi thế cạnh tranh và là nguồn nông sản hàng hóa xuất khẩu có giá trị kinh tế cao, giúp nông dân làm giàu, nông nghiệp, nông thôn đổi mới.

  • Vận chuyển nước ngọt 'giải khát' cho trên 15.000 ha vườn cây ăn quả đặc sản

    Vận chuyển nước ngọt 'giải khát' cho trên 15.000 ha vườn cây ăn quả đặc sản

    Mùa khô 2020, tại Tiền Giang hạn mặn kéo dài và trên diện rộng toàn tỉnh khiến sản xuất và đời sống nhân dân phải chịu ảnh hưởng hết sức nặng nề. Ngay từ tháng 2/2020 mặn đã lấn sâu vào đến tận địa bàn huyện đầu nguồn Cái Bè kết hợp với hạn hán ngày càng nghiêm trọng.

  • Bến Tre đột phá thu hút đầu tư vào nông nghiệp

    Bến Tre đột phá thu hút đầu tư vào nông nghiệp

    Bến Tre là tỉnh nông nghiệp với những lợi thế về kinh tế vườn gồm 100.000 ha dừa, cây ăn quả đặc sản và gần 10 triệu sản phẩm hoa kiểng có chất lượng hàng đầu cả nước cùng thế mạnh kinh tế biển.

  • Nâng cao chuỗi giá trị trái cây đặc sản - Bài 1: Liên kết sản xuất là khâu quan trọng

    Nâng cao chuỗi giá trị trái cây đặc sản - Bài 1: Liên kết sản xuất là khâu quan trọng

    Tỉnh Bến Tre đang từng bước chuyển dịch theo hướng chuyên canh một loại cây ăn quả đặc sản có giá trị kinh tế cao như: bưởi da xanh, chôm chôm, nhãn.

  • Bà Rịa-Vũng Tàu cần có hướng phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả đặc sản vùng

    Bà Rịa-Vũng Tàu cần có hướng phát triển cây công nghiệp và cây ăn quả đặc sản vùng

    Ngày 23/6, Đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn do Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường làm trưởng đoàn đã có buổi làm việc với Tỉnh ủy Bà Rịa-Vũng Tàu, cùng các sở, ngành liên quan về công tác triển khai, xây dựng báo cáo, tổ chức tổng kết 10 năm thực hiện Nghị quyết Trung ương 7 khóa X về nông nghiệp, nông dân, nông thôn. Ông Nguyễn Hồng Lĩnh, Bí thư Tỉnh ủy Bà Rịa-Vũng Tàu đã tiếp đoàn.

  • Trên 330 tỷ đồng thi công cống đập ngăn lũ và triều cường tại Tiền Giang

    Trên 330 tỷ đồng thi công cống đập ngăn lũ và triều cường tại Tiền Giang

    Tỉnh Tiền Giang triển khai thi công đồng loạt 28 cống đầu kênh ngăn lũ và triều cường, bảo vệ trên 4.500 ha vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản thuộc huyện Cai Lậy, Cái Bè và thị xã Cai Lậy, với tổng kinh phí đầu tư trên 335 tỷ đồng.

  • Tiền Giang phát triển mạnh vườn chuyên canh cây ăn quả đặc sản

    Tiền Giang phát triển mạnh vườn chuyên canh cây ăn quả đặc sản

    Nhờ khai thác có hiệu quả tiềm năng kinh tế vườn theo hướng xây dựng vùng chuyên canh cây ăn quả đặc sản, nông dân huyện Cai Lậy đã có thu nhập bình quân mỗi ha vườn 150 triệu đồng/năm đối với mùa thuận và đạt kỷ lục từ 300 - 400 triệu đồng/năm vào mùa nghịch, cao gấp 10 lần trồng lúa năng suất cao.

  • Khôi phục, phát triển cây đặc sản vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim

    Khôi phục, phát triển cây đặc sản vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim

    Cây vú sữa Lò Rèn Vĩnh Kim được xác định là một trong các chủng loại cây ăn quả đặc sản có lợi thế cạnh tranh của tỉnh Tiền Giang. Cây trồng này đã được tỉnh đăng ký nhãn hiệu hàng hóa tập thể và chỉ dẫn địa lý từ nhiều năm nay.

  • Sạt lở nghiêm trọng ở cù lao Tân Phong (Tiền Giang)

    Sạt lở nghiêm trọng ở cù lao Tân Phong (Tiền Giang)

    Tân Phong (huyện Cai Lậy, tỉnh Tiền Giang) là xã cù lao trên sông Tiền, nằm tách biệt giữa bốn bề sóng nước. Nơi này từ xưa đã nổi tiếng trù mật với nhiều loại cây ăn quả đặc sản mang lại cho người dân địa phương nguồn lợi kinh tế đáng kể.