Tags:

Cơ sở chăn nuôi

  • Cuộc 'đại di dời' các cơ sở chăn nuôi định hình lại 'sân chơi' doanh nghiệp

    Cuộc 'đại di dời' các cơ sở chăn nuôi định hình lại 'sân chơi' doanh nghiệp

    Hàng chục nghìn cơ sở chăn nuôi trên cả nước sẽ phải di dời ra khỏi các khu vực dân cư hoặc ngừng hoạt động. Đây được xem là cuộc “đại di dời” của ngành nông nghiệp, giúp định hình lại lĩnh vực chăn nuôi.

  • Đồng Nai yêu cầu 4 doanh nghiệp ngưng chăn nuôi tại 328 cơ sở

    Đồng Nai yêu cầu 4 doanh nghiệp ngưng chăn nuôi tại 328 cơ sở

    Liên quan việc 328 cơ sở chăn nuôi gia công cho 4 doanh nghiệp vốn đầu tư nước ngoài (FDI) tại Đồng Nai chưa có thủ tục về môi trường mà phóng viên Thông tấn xã Việt Nam đã đưa tin, chiều 20/9, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đồng Nai cho biết, đã có văn bản yêu cầu doanh nghiệp tạm ngưng hoạt động chăn nuôi tại các cơ sở này.

  • Gần 330 cơ sở chăn nuôi ở Đồng Nai chưa hoàn thiện thủ tục về môi trường

    Gần 330 cơ sở chăn nuôi ở Đồng Nai chưa hoàn thiện thủ tục về môi trường

    Ngày 19/9, Sở Tài nguyên và Môi trường Đồng Nai cho biết đã có văn bản gửi Ủy ban nhân dân các huyện, thành phố trên địa bàn tỉnh về việc khẩn trương kiểm tra, có giải pháp xử lý gần 330 trại chăn nuôi lợn, gà có hợp đồng nuôi gia công cho 4 công ty chưa hoàn thiện thủ tục về môi trường.

  • Tây Ninh: Kiểm tra cơ sở chăn nuôi gây ô nhiễm sau phản ánh của TTXVN

    Tây Ninh: Kiểm tra cơ sở chăn nuôi gây ô nhiễm sau phản ánh của TTXVN

    Ngày 9/8, ông Trần Minh Sơn, Phó Giám đốc Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Tây Ninh cho biết, sau khi tiếp nhận phản ánh của TTXVN về việc trại chăn nuôi lợn có quy mô lớn của ông Lê Trường Đức (thuộc ấp Cẩm An, xã Cẩm Giang, huyện Gò Dầu) xả thải trực tiếp ra rạch Bàu Nâu đổ ra sông Vàm Cỏ Đông, gây ô nhiễm môi trường trong nhiều năm, khiến người dân bức xúc, Sở đã phối hợp với Phòng Tài nguyên và Môi trường huyện Gò Dầu, UBND xã Cẩm Giang thành lập Đoàn kiểm tra, lấy mẫu nước thải và buộc cơ sở chăn nuôi này chấm dứt tình trạng xả thải gây ô nhiễm.

  • Tây Ninh: Cần xử lý dứt điểm cơ sở chăn nuôi lợn nhiều năm gây ô nhiễm

    Tây Ninh: Cần xử lý dứt điểm cơ sở chăn nuôi lợn nhiều năm gây ô nhiễm

    Nhiều hộ dân ở ấp Cẩm An, xã Cẩm Giang, huyện Gò Dầu, tỉnh Tây Ninh phản ánh, trại chăn nuôi lợn có quy mô lớn của ông Lê Trường Đức xả thải trực tiếp ra rạch Bàu Nâu đổ ra sông Vàm Cỏ Đông, gây ô nhiễm môi trường trong nhiều năm. Chính quyền địa phương cũng đã nhiều lần vào cuộc xử lý nhưng chưa dứt điểm, khiến người dân bức xúc.

  • Đồng Nai tổng kiểm tra các cơ sở chăn nuôi

    Đồng Nai tổng kiểm tra các cơ sở chăn nuôi

    Đồng Nai hiện có 1.457 cơ sở chăn nuôi tập trung và 22.298 cơ sở chăn nuôi nông hộ nhỏ, lẻ với 2 loại vật nuôi chủ lực là lợn và gà, cụ thể với tổng đàn lợn khoảng 2,5 triệu con, tổng đàn gà khoảng 26 triệu con.

  • Lạ lùng ‘khách sạn lợn' cao hàng chục tầng ở Trung Quốc 

    Lạ lùng ‘khách sạn lợn' cao hàng chục tầng ở Trung Quốc 

    Sau khi chứng kiến sản lượng thịt lợn suy giảm mạnh mẽ vì dịch tả lợn châu Phi, Trung Quốc đã đầu tư xây dựng các cơ sở chăn nuôi cao tầng, được ví như “khách sạn lợn”.

  • Siết chặt quản lý các cơ sở chăn nuôi và nuôi chim yến

    Siết chặt quản lý các cơ sở chăn nuôi và nuôi chim yến

    Phó Chủ tịch UBND tỉnh Ninh Thuận Lê Huyền vừa ký ban hành kế hoạch số 1288/KH-UBND triển khai quy định khu vực không được phép chăn nuôi, vùng nuôi chim yến và chính sách hỗ trợ khi di dời cơ sở chăn nuôi ra khỏi khu vực không được phép chăn nuôi trên địa bàn tỉnh.

  • Cơ cấu lại chuỗi chăn nuôi để giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh

    Cơ cấu lại chuỗi chăn nuôi để giảm chi phí, nâng cao sức cạnh tranh

    Tại hội nghị "Bàn giải pháp thúc đẩy phát triển chăn nuôi lợn và tăng cường công tác quản lý hoạt động sản xuất, kinh doanh thức ăn chăn nuôi" do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức sáng 18/3, Thứ trưởng Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Phùng Đức Tiến cho biết, trước việc phải nhập khẩu rất lớn lượng nguyên liệu thức ăn chăn nuôi, đề án Phát triển công nghiệp chế biến thức ăn đang được xây dựng sẽ hướng đến giải quyết vấn đề thức ăn chăn nuôi theo từng vùng, miền gắn với các cơ sở chăn nuôi.

  • Hà Nội: Thúc đẩy tái đàn gia súc gia cầm, hạn chế rủi ro từ dịch bệnh

    Hà Nội: Thúc đẩy tái đàn gia súc gia cầm, hạn chế rủi ro từ dịch bệnh

    Từ nay đến cuối năm, nhu cầu tiêu thụ thực phẩm thịt gia súc gia cầm tăng cao, nhất là trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Hà Nội đã triển khai nhiều giải pháp phòng, chống dịch bệnh nhằm giảm thiểu rủi trong chăn nuôi; đồng thời khuyến khích các cơ sở chăn nuôi thúc đẩy việc tái đàn theo hướng chăn nuôi an toàn.

  • Tạm giam đối tượng lợi dụng danh nghĩa hoạt động báo chí để cưỡng đoạt tài sản

    Tạm giam đối tượng lợi dụng danh nghĩa hoạt động báo chí để cưỡng đoạt tài sản

    Theo thông tin ban đầu, lợi dụng danh nghĩa hoạt động báo chí, từ ngày 10-15/7/2021, Trịnh Phương Nam đã đến gặp gỡ rồi đe dọa một chủ cơ sở chăn nuôi trên địa bàn huyện Đắk Mil, buộc phải đưa trực tiếp và chuyển khoản cho Nam tổng cộng 8 triệu đồng, nếu không sẽ viết và đăng bài phản ánh về một số sai phạm của cơ sở này.

  • Phạt tiền 450 triệu đồng đối với hai cơ sở chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường

    Phạt tiền 450 triệu đồng đối với hai cơ sở chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường

    UBND tỉnh Yên Bái vừa ra Quyết định xử phạt 450 triệu đồng về lĩnh vực bảo vệ môi trường đối với Công ty TNHH MTV Minh Hiền Yên Bái, có địa chỉ tại xã Nghĩa Lộ, thị xã Nghĩa Lộ.

  • Quảng Ninh chỉ tái đàn ở những cơ sở chăn nuôi an toàn

    Quảng Ninh chỉ tái đàn ở những cơ sở chăn nuôi an toàn

    Theo ông Trần Xuân Đông, Chi cục trưởng Chi cục Chăn nuôi và Thú y tỉnh Quảng Ninh, chủ trương của tỉnh Quảng Ninh là không tái đàn lợn một cách ồ ạt; chỉ tái đàn ở những cơ sở chăn nuôi an toàn; không khuyến khích tái đàn ở những hộ chăn nuôi nhỏ lẻ.

  • Không được hỗ trợ thiệt hại nếu tái đàn lợn không xin phép

    Không được hỗ trợ thiệt hại nếu tái đàn lợn không xin phép

    Từ ngày 10/11/2019, các cơ sở chăn nuôi tái đàn chưa được Chủ tịch UBND cấp xã đồng ý, xảy ra bệnh dịch tả lợn châu Phi sẽ không được hỗ trợ thiệt hại.

  • Yêu cầu các trại nuôi lợn chấp hành nghiêm quy định về môi trường

    Yêu cầu các trại nuôi lợn chấp hành nghiêm quy định về môi trường

    Ngày 27/9, thông tin từ UBND huyện Bù Gia Mập (tỉnh Bình Phước) cho biết: Phó Chủ tịch UBND huyện Bù Gia Mập Nguyễn Xuân Hoan đã yêu cầu cơ quan chức năng của địa phương tích cực vào cuộc nhằm buộc các cơ sở chăn nuôi chấp hành nghiêm quy định về bảo vệ môi trường.

  • Dịch tả lợn châu Phi vẫn diễn biến phức tạp

    Dịch tả lợn châu Phi vẫn diễn biến phức tạp

    Ông Nguyễn Ngọc Sơn, Chi cục trưởng Chi cục Thú y và Chăn nuôi Hà Nội cho biết, bệnh dịch tả lợn châu Phi đã phát sinh tại 522 hộ, cơ sở chăn nuôi trên địa bàn thành phố; làm mắc bệnh và phải tiêu hủy 4.631 con lợn với trọng lượng 257.969 kg.

  • Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khuyến cáo biện pháp chăn nuôi lợn sau dịch tả lợn châu Phi

    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn khuyến cáo biện pháp chăn nuôi lợn sau dịch tả lợn châu Phi

    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa đưa ra khuyến cáo các địa phương, nông hộ, cơ sở chăn nuôi... một số biện pháp kỹ thuật tổng hợp về an toàn sinh học trong chăn nuôi lợn để phòng, chống bệnh dịch tả lợn châu Phi.

  • Phản hồi thông tin của TTXVN: Đắk Lắk sẽ kiểm tra việc chậm xử lý cơ sở chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường

    Phản hồi thông tin của TTXVN: Đắk Lắk sẽ kiểm tra việc chậm xử lý cơ sở chăn nuôi gây ô nhiễm môi trường

    Liên quan đến bài viết “Người dân bức xúc vì chậm xử lý cơ sở chăn nuôi gây ô nhiễm” của phóng viên Thông tấn xã Việt Nam (TTXVN), Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Đắk Lắk khẳng định sẽ kiểm tra lại công tác giải quyết vụ việc và xử lý đúng theo quy định của pháp luật.

  • Người dân bức xúc vì chậm xử lý cơ sở chăn nuôi gây ô nhiễm

    Người dân bức xúc vì chậm xử lý cơ sở chăn nuôi gây ô nhiễm

    Hơn 40 hộ dân ở thôn 15, xã Ea Đar, huyện Ea Kar (Đắk Lắk) nhiều năm qua đã phải sống chung với ô nhiễm môi trường phát tán từ một cơ sở chăn nuôi lợn quy mô lớn của hộ ông Chu Hồng Sơn. Người dân đã nhiều lần “cầu cứu” chính quyền địa phương và cơ quan chức năng nhưng tình trạng này vẫn chưa được giải quyết dứt điểm.

  • Tạo hành lang pháp lý trong xử lý môi trường để phát triển chăn nuôi bền vững

    Tạo hành lang pháp lý trong xử lý môi trường để phát triển chăn nuôi bền vững

    Bộ Tài nguyên và Môi trường đã ban hành Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải chăn nuôi (QCVN 62-MT:2016/BTNMT) nhằm để kiểm soát nước thải từ các cơ sở chăn nuôi, nhưng các cơ sở chăn nuôi cho rằng quy chuẩn này yêu cầu quá cao so với khả năng kỹ thuật và tài chính hiện nay ở Việt Nam.