Tags:

Cấp mã số

  • Quản lý mã số vùng trồng - Bài cuối: Nhiều giải pháp duy trì

    Quản lý mã số vùng trồng - Bài cuối: Nhiều giải pháp duy trì

    Xây dựng để cấp mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói thành công là nỗ lực lớn của chính quyền địa phương, lãnh đạo ngành nông nghiệp, cùng nông dân sản xuất nhiều loại nông sản tại Đồng bằng sông Cửu Long. Tuy nhiên, để các mã số này phát huy hiệu quả lâu dài, từng thành phần trong mắt xích điều phải có nhiều giải pháp để duy trì mã số, cũng đồng nghĩa với duy trì uy tín của nông sản Việt đối với thị trường quốc tế lẫn nội địa.

  • Quản lý mã số vùng trồng - Bài 1: Cấp hộ chiếu cho nông sản

    Quản lý mã số vùng trồng - Bài 1: Cấp hộ chiếu cho nông sản

    Cấp mã số vùng trồng, cũng như thực hiện tốt truy xuất nguồn gốc sản phẩm nông nghiệp là cơ hội để tăng sức cạnh tranh cho nông sản xuất khẩu lẫn nông sản tiêu thụ tại thị trường nội địa.

  • Cấp mã số vùng trồng: Giải pháp mở rộng thị trường, nâng cao giá trị nông sản

    Cấp mã số vùng trồng: Giải pháp mở rộng thị trường, nâng cao giá trị nông sản

    Xây dựng và cấp mã số vùng trồng nhằm cung cấp nông sản có chất lượng, an toàn thực phẩm, có nguồn gốc rõ ràng phục vụ cho người tiêu dùng trong nước và phục vụ xuất khẩu.

  • Cấp mã số cho hơn 1.200 vùng trồng nông sản

    Cấp mã số cho hơn 1.200 vùng trồng nông sản

    Đến nay, tỉnh Đồng Tháp được Cục Bảo vệ Thực vật cấp mã số cho 1.208 vùng trồng với diện tích hơn 106 nghìn ha; trong đó, cây ăn trái là hơn 15 nghìn ha; cây rau màu 2.000 ha; cây lúa hơn 88 nghìn ha.

  • Tăng cường kiểm tra, giám sát các vùng trồng và cơ sở đóng gói đã được cấp mã số

    Tăng cường kiểm tra, giám sát các vùng trồng và cơ sở đóng gói đã được cấp mã số

    Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn vừa có văn bản gửi UBND các tỉnh, thành phố về việc kiểm soát đối tượng kiểm dịch thực vật tại các vùng trồng, cơ sở đóng gói xuất khẩu và tại các cửa khẩu.

  • Đồng Tháp: Mục tiêu đến năm 2025 có 100% diện tích lúa được cấp mã vùng trồng

    Đồng Tháp: Mục tiêu đến năm 2025 có 100% diện tích lúa được cấp mã vùng trồng

    Ông Lê Quốc Điền, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp cho biết, tỉnh Đồng Tháp vừa ban hành các kế hoạch hành động cấp, quản lý mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói, thực hành sản xuất an toàn gắn truy xuất nguồn gốc sản phẩm giai đoạn 2022-2025. Mục tiêu đến năm 2025, Đồng Tháp cấp mã số vùng trồng lúa đạt 100% diện tích.

  • Kiên Giang cấp mã số nhận diện cho gần 80% cơ sở nuôi tôm nước lợ 

    Kiên Giang cấp mã số nhận diện cho gần 80% cơ sở nuôi tôm nước lợ 

    Theo Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Kiên Giang, tỉnh hiện có hơn 42.900 cơ sở nuôi tôm nước lợ, với 3 loại hình chính là nuôi tôm công nghiệp, quảng canh - quảng canh cải tiến và tôm - lúa; trong đó, trên 34.650 cơ sở thuộc diện phải đăng ký cấp mã số nhận diện cơ sở nuôi tôm nước lợ phù hợp với quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất.

  • Bưởi Ninh Thuận được cấp mã số xuất khẩu sang Hoa Kỳ

    Bưởi Ninh Thuận được cấp mã số xuất khẩu sang Hoa Kỳ

    Bưởi là sản phẩm nông nghiệp đầu tiên của tỉnh Ninh Thuận được Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ phê duyệt và cấp mã số vùng trồng có ký hiệu PB.32.02.01.001 với diện tích 23ha, thuộc xã Phước Bình. Mã số này bắt đầu có hiệu lực từ ngày 22/6/2023.

  • Bưởi Phước Bình được cấp mã số xuất khẩu sang Hoa Kỳ

    Bưởi Phước Bình được cấp mã số xuất khẩu sang Hoa Kỳ

    Bưởi là sản phẩm nông nghiệp đầu tiên của tỉnh Ninh Thuận được Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ phê duyệt và cấp mã số vùng trồng đủ điều kiện xuất khẩu sang thị trường nước này trong thời gian tới.

  • Bưởi Phước Bình (Ninh Thuận) được cấp mã số xuất khẩu sang Hoa Kỳ

    Bưởi Phước Bình (Ninh Thuận) được cấp mã số xuất khẩu sang Hoa Kỳ

    Một tín hiệu rất đáng mừng đối với ngành nông nghiệp Ninh Thuận, đó là bưởi Phước Bình của huyện miền núi Bác Ái đã được Bộ Nông nghiệp Hoa Kỳ phê duyệt và cấp mã số vùng trồng đủ điều kiện xuất khẩu sang thị trường nước này trong thời gian tới.

  • Tiền Giang đẩy nhanh cấp mã số vùng trồng trái cây xuất khẩu

    Tiền Giang đẩy nhanh cấp mã số vùng trồng trái cây xuất khẩu

    Theo Chi cục trưởng Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật (Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn) tỉnh Tiền Giang Võ Văn Men, tính đến thời điểm hiện tại, Tiền Giang được cấp 271 mã số vùng trồng, đang hoạt động với tổng diện tích trên 20.000 ha; trong đó, có 175 mã số vùng trồng được cấp sang thị trường Trung Quốc với tổng diện tích gần 19.000 ha.

  • Xây dựng mã số vùng trồng, tăng cạnh tranh cho nông sản

    Xây dựng mã số vùng trồng, tăng cạnh tranh cho nông sản

    Ngành nông nghiệp tỉnh Yên Bái đang tập trung đẩy mạnh thực hiện truy xuất nguồn gốc sản phẩm, nhất là hỗ trợ nông dân thực hiện cấp mã số vùng trồng cho các cây trồng chủ lực của địa phương.

  • Bình Thuận: Cấp mã số vùng trồng cho các loại cây ăn quả chủ lực

    Bình Thuận: Cấp mã số vùng trồng cho các loại cây ăn quả chủ lực

    Bình Thuận là địa phương có diện tích cây ăn trái lớn với hơn 40.000 ha. Ngoài cây trồng chủ lực là thanh long, hiện nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Bình Thuận còn trồng nhiều loại trái cây khác như: sầu riêng, táo, nho, xoài…

  • Bình Phước chuẩn bị cho vụ sầu riêng đầu tiên xuất khẩu chính ngạch

    Bình Phước chuẩn bị cho vụ sầu riêng đầu tiên xuất khẩu chính ngạch

    Tỉnh Bình Phước đã được cấp 5 mã số vùng trồng sầu riêng đủ điều kiện xuất khẩu chính ngạch sang Trung Quốc. Dù sầu riêng chưa xuất khẩu chính ngạch, nhưng những vùng trồng đã cấp mã số đang tích cực chăm sóc vườn cây chuẩn bị vào mùa thu hoạch đầu tiên xuất khẩu chính ngạch.

  • Khánh Hòa liên kết sản xuất, tiêu thụ sầu riêng cho huyện miền núi

    Khánh Hòa liên kết sản xuất, tiêu thụ sầu riêng cho huyện miền núi

    Ngày 1/11, Sở Nông Nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Khánh Hòa cho biết, hiện ngành đã xây dựng chuỗi liên kết sản xuất, tiêu thụ sầu riêng giữa UBND huyện Khánh Sơn với Công ty Vạn Hòa (TP Hồ Chí Minh). Qua đó tạo điều kiện cho các hợp tác xã, tổ hợp tác, hộ gia đình sản xuất sầu riêng đã được cấp mã số vùng trồng trên địa bàn huyện miền núi Khánh Sơn có chuỗi liên kết và bao tiêu sản phẩm, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu sầu riêng sang thị trường Trung Quốc. Từ đó góp phần tạo nên kênh tiêu thụ ổn định cho sản phẩm sầu riêng của địa phương này.

  • Tiền Giang tăng cường cấp mã số vùng trồng trái cây

    Tiền Giang tăng cường cấp mã số vùng trồng trái cây

    Với diện tích trên 80 nghìn ha vườn cây ăn trái cùng sản lượng đạt hơn 1,5 triệu tấn/năm, tỉnh Tiền Giang đã và đang đẩy mạnh việc cấp mã số vùng trồng cây ăn trái nhằm tạo cơ sở để xuất khẩu trái cây.

  • Bình Thuận: Đẩy mạnh cấp mã số vùng trồng cho cây thanh long

    Bình Thuận: Đẩy mạnh cấp mã số vùng trồng cho cây thanh long

    Nhằm đáp ứng nhu cầu thị trường và hướng tới xuất khẩu nông sản, tỉnh Bình Thuận đang đẩy mạnh triển khai cấp mã số vùng trồng cho sản phẩm nông nghiệp, qua đó, tạo điều kiện cho nhiều loại nông sản mở rộng thị trường xuất khẩu.

  • Cần Thơ chuẩn bị xuất khẩu lô sầu riêng đầu tiên sang Trung Quốc

    Cần Thơ chuẩn bị xuất khẩu lô sầu riêng đầu tiên sang Trung Quốc

    Ngày 5/10, Chi cục Trồng trọt và Bảo vệ thực vật thành phố Cần Thơ tổ chức hướng dẫn làm hồ sơ, đăng ký thủ tục cấp mã số vùng trồng (code), quy trình sản xuất… cho hợp tác xã, tổ hợp tác tại huyện Phong Điền nhằm giúp họ nắm bắt quy định đăng ký mã số vùng trồng phục vụ cho việc thực hiện chuỗi liên kết sản xuất và tiêu thụ sầu riêng, đáp ứng yêu cầu xuất khẩu chính ngạch sang thị trường Trung Quốc.

  • Đồng Tháp phát triển vùng trồng lúa được cấp mã số lên hơn 52.700 ha

    Đồng Tháp phát triển vùng trồng lúa được cấp mã số lên hơn 52.700 ha

    Ông Lê Quốc Điền, Phó Giám đốc Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tỉnh Đồng Tháp cho biết, tỉnh Đồng Tháp ban hành các kế hoạch hành động cấp, quản lý mã số vùng trồng và cơ sở đóng gói, thực hành sản xuất an toàn gắn truy suất nguồn gốc sản phẩm giai đoạn 2022-2025.

  • Kết nối tiêu thụ nông sản: Mã số vùng trồng cần đi trước một bước

    Kết nối tiêu thụ nông sản: Mã số vùng trồng cần đi trước một bước

    Tại Diễn đàn kết nối nông sản 970 do Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn tổ chức với chủ đề “Tăng cường giải pháp phát triển bền vững sản xuất, tiêu thụ sản phẩm trái cây chủ lực phía Nam”, sáng 8/6, ông Nguyễn Đình Tùng - Tổng giám đốc Công ty Xuất nhập khẩu Vina T&T Group kiến nghị, việc cấp mã số vùng trồng cần đi trước một bước trước khi mở cửa thị trường.