Tags:

Doanh nghiệp dệt may

  • Ba tháng, xuất khẩu hàng dệt may tăng 8,8%

    Ba tháng, xuất khẩu hàng dệt may tăng 8,8%

    Ba tháng đầu năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may Việt Nam ước đạt 7,82 tỷ USD, tăng 8,8% so với cùng kỳ năm ngoái. Đáng chú ý, thời điểm này, phần lớn các doanh nghiệp dệt may đã có đơn hàng sản xuất đến hết quý 2, thậm chí một số đơn vị đã có đơn hàng đến quý 3/2024.

  • Sự lựa chọn tối ưu cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam

    Sự lựa chọn tối ưu cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam

    Để chuyển đổi số thì tư duy của người lãnh đạo đóng vai trò quan trọng, cũng như số hóa doanh nghiệp cần những giải pháp mang tính đồng bộ và toàn diện chuỗi cung ứng. Đối với ngành dệt may, chuyển đổi số là “chìa khóa” không chỉ giúp doanh nghiệp tăng trưởng quy mô, mà còn đáp ứng yêu cầu phát triển bền vững.

  • Doanh nghiệp dệt may, da giày lo ngại vì giá đô la tăng cao

    Doanh nghiệp dệt may, da giày lo ngại vì giá đô la tăng cao

    Căng thẳng Biển Đỏ chưa hạ nhiệt, những ngày qua, tỷ giá giữa đồng Việt Nam (VND) và đô la Mỹ (USD) tại các ngân hàng liên tục tăng cao khiến nhiều doanh nghiệp xuất nhập khẩu lo ngại; trong đó, các doanh nghiệp dệt may, da giày cũng không ngoại lê.

  • Đơn hàng tăng, doanh nghiệp dệt may nhiều tín hiệu khởi sắc

    Đơn hàng tăng, doanh nghiệp dệt may nhiều tín hiệu khởi sắc

    Quý I, kim ngạch xuất toàn ngành dệt may đạt trên 9,53 tỷ USD, tăng 9,62% so với cùng kỳ và đây là tín hiệu vui cho ngành dệt may vì đã có những khởi sắc.

  • Hai tháng, xuất khẩu dệt may tăng 15%

    Hai tháng, xuất khẩu dệt may tăng 15%

    Theo số liệu từ Tổng cục Thống kê, hai tháng đầu năm 2024 xuất khẩu dệt may đạt 5,2 tỷ USD, tăng 15% so với cùng kỳ năm trước, xếp thứ 4 trong nhóm mặt hàng có kim ngạch cao nhất cả nước. Kết quả này đạt được nhờ tình hình thị trường tiêu dùng hàng dệt may thế giới dần ấm lại từ cuối năm 2023. Cùng với đó là sự nỗ lực tìm đơn hàng của cộng đồng doanh nghiệp dệt may trong nước.

  • Căng thẳng Biển Đỏ: Doanh nghiệp dệt may, da giày sẽ ảnh hưởng nhiều sau quý I 

    Căng thẳng Biển Đỏ: Doanh nghiệp dệt may, da giày sẽ ảnh hưởng nhiều sau quý I 

    Tình hình căng thẳng trên Biển Đỏ đang khiến nhiều doanh nghiệp xuất khẩu hàng hóa sang khu vực châu Âu chịu ảnh hưởng do chi phí vận tải tăng mạnh, thời gian vận chuyển kéo dài; đặc biệt là với các doanh nghiệp xuất nhập khẩu hàng nông sản, đông lạnh... Tuy vậy, với nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày tác động này là chưa nhiều. Nhưng nếu căng thẳng tại Biển Đỏ kéo dài thì ít nhiều sẽ ảnh hưởng đến các đơn hàng dệt may, da giày mới, cụ thể là từ quý II/2024 trở đi.

  • Dệt may Việt Nam vượt khó để phát triển bền vững - Bài cuối: Đồng bộ các giải pháp

    Dệt may Việt Nam vượt khó để phát triển bền vững - Bài cuối: Đồng bộ các giải pháp

    Trái đất đang ngày càng nóng lên do các hoạt động của con người gây ra, đe dọa lại chính sự tồn vong của loài người. Nhận thức được điều này, xu hướng tiêu dùng và sản xuất đang dần dịch chuyển theo hướng phát triển bền vững và đang dần được luật hóa, đòi hỏi các doanh nghiệp; trong đó có các doanh nghiệp dệt may Việt Nam phải chuyển đổi nếu muốn tiếp tục tồn tại và phát triển.

  • Ngành dệt may Việt Nam có nhiều tín hiệu vui cuối năm

    Ngành dệt may Việt Nam có nhiều tín hiệu vui cuối năm

    Theo Hội Dệt may Thêu đan TP Hồ Chí Minh, hiện các doanh nghiệp dệt may đang có đơn hàng trở lại do thị trường xuất khẩu bắt đầu có nhu cầu mua sắm hàng hóa cuối năm.

  • Doanh nghiệp dệt may tìm cơ hội chinh phục thị trường Ấn Độ

    Doanh nghiệp dệt may tìm cơ hội chinh phục thị trường Ấn Độ

    Nhiều doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp, may mặc ở Lâm Đồng, dù quy mô nhỏ nhưng đã sẵn sàng trước cơ hội vươn mình chinh phục "biển lớn", đặc biệt đó là thị trường Ấn Độ.

  • Doanh nghiệp dệt may ứng phó với tình trạng thiếu đơn hàng

    Doanh nghiệp dệt may ứng phó với tình trạng thiếu đơn hàng

    Nhiều doanh nghiệp dệt may dự báo nhu cầu thấp của năm 2023 có thể sẽ kéo dài sang năm 2024, bởi lẽ động lực tăng trưởng cho ngành này chưa thực sự rõ ràng, tổng cầu có thể chỉ tăng theo mức tăng tự nhiên hàng năm theo các mùa lễ hội cuối năm. Trước khó khăn này, các doanh nghiệp đã chuẩn bị chiến lược phát triển cho riêng mình.

  • Doanh nghiệp dệt may phải làm gì để đáp ứng quy định mới của EU?

    Doanh nghiệp dệt may phải làm gì để đáp ứng quy định mới của EU?

    Liên minh châu Âu (EU) đang chuẩn bị áp dụng thêm nhiều quy định mới với sản phẩm dệt may. Do đó, doanh nghiệp dệt may Việt Nam cần có kế hoạch làm việc với các đối tác, hệ thống phân phối để chủ động xây dựng giải pháp thực hiện nhằm đáp ứng tiêu chuẩn mà thị trường EU đặt ra.

  • Ngành dệt may phát triển bền vững - Bài 1: Lộ trình cho chuyển đổi

    Ngành dệt may phát triển bền vững - Bài 1: Lộ trình cho chuyển đổi

    Để đảm bảo phát triển nhanh, bền vững, bên cạnh chuyển đổi số, các nước đang hướng tới chuyển đổi sang các nền kinh tế xanh, kinh tế tuần hoàn. Dệt may được nhắc đến như một vai trò trung tâm trong xu hướng chuyển dịch đó. Tuy nhiên, để tìm được hướng đi và các giải pháp chuyển đổi phù hợp, hiệu quả hiện đang là vấn đề bức thiết của các doanh nghiệp dệt may Việt Nam.

  • Đột phá ngành dệt may - Bài cuối: Nâng cấp giá trị sản phẩm

    Đột phá ngành dệt may - Bài cuối: Nâng cấp giá trị sản phẩm

    Áp lực cạnh tranh ngày càng gay gắt, cộng với việc các thị trường liên tục nâng cao tiêu chuẩn chất lượng vừa là thách thức nhưng cũng là động lực để doanh nghiệp dệt may Việt Nam chủ động cập nhật xu hướng sản xuất, tiêu dùng; đầu tư nghiên cứu phát triển, hướng đến mục tiêu trở thành ngành công nghiệp thời trang có giá trị gia tăng cao.

  • Doanh nghiệp dệt may linh hoạt sản xuất, chuyển tìm đơn hàng nhỏ và khó

    Doanh nghiệp dệt may linh hoạt sản xuất, chuyển tìm đơn hàng nhỏ và khó

    Lần đầu tiên trong 10 năm qua, xuất khẩu dệt may quý I của Việt Nam giảm so cùng kỳ (trừ quý I/2020 xảy ra đại dịch COVID-19), mức giảm sâu xấp xỉ 20% tương đương trị giá 2 tỷ USD.

  • Doanh nghiệp dệt may đối diện nhiều khó khăn

    Doanh nghiệp dệt may đối diện nhiều khó khăn

    Mặc dù có một số tín hiệu khả quan hơn từ thị trường xuất khẩu, nhưng giới phân tích cho rằng kết quả kinh doanh của doanh nghiệp dệt may đã bị ảnh hưởng trong quý I/2023, khi các khách hàng cắt giảm đơn hàng do lo ngại về tiêu thụ cũng như chưa đẩy bớt hàng tồn kho.

  • Dệt may giảm đơn hàng và sức ép về giá

    Dệt may giảm đơn hàng và sức ép về giá

    Không chỉ đối mặt với nỗi lo thiếu hụt đơn hàng, các doanh nghiệp dệt may trong nước còn đang chịu sức ép từ chính các nhà nhập khẩu về đơn giá sản phẩm. Tình thế này đã buộc họ phải thay đổi chiến lược và có hướng đi mới.

  • Doanh nghiệp dệt may lo lương, thưởng Tết cho lao động

    Doanh nghiệp dệt may lo lương, thưởng Tết cho lao động

    Năm 2022 được xem là năm nhiều khó khăn với ngành dệt may khi vừa phải đảm bảo các chỉ tiêu về sản xuất kinh doanh, tìm đầu ra cho sản phẩm trong bối cảnh thị trường suy giảm tiêu thụ; đồng thời, đảm bảo lương, thưởng và đời sống cho hàng vạn người lao động.

  • Bộ Ngoại giao họp đánh giá, hỗ trợ doanh nghiệp dệt may, da giày xuất khẩu

    Bộ Ngoại giao họp đánh giá, hỗ trợ doanh nghiệp dệt may, da giày xuất khẩu

    Chiều 28/12, Thứ trưởng Thường trực Bộ Ngoại giao Nguyễn Minh Vũ chủ trì cuộc giao ban tháng 12/2022 giữa Ban Chỉ đạo Ngoại giao kinh tế với các Cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài.

  • Doanh nghiệp dệt may đối diện nhiều khó khăn

    Doanh nghiệp dệt may đối diện nhiều khó khăn

    Nhu cầu suy giảm, tồn kho cao, chi phí nhân công tăng, lỗ tỷ giá… là những khó khăn mà doanh nghiệp ngành dệt may đã và đang phải đối diện.

  • Vẫn khó 'xanh hóa' doanh nghiệp dệt may

    Vẫn khó 'xanh hóa' doanh nghiệp dệt may

    Theo nhận định từ các chuyên gia, việc sản xuất xanh không dễ dàng thực hiện trong một sớm một chiều với các doanh nghiệp dệt may.