Tags:

Dạy chữ

  • Gặp lại chiến sĩ Điện Biên năm xưa

    Gặp lại chiến sĩ Điện Biên năm xưa

    Sinh ra trong một gia đình nghèo, cha dạy chữ nho, chữ quốc ngữ và bốc thuốc đông y, mẹ tảo tần làm ruộng ở xã Tràng Sơn, huyện Đô Lương, tỉnh nghệ An, thiếu niên Hoàng Văn Hiển ngụ phường 4, thành phố Tân An, tỉnh Long An sớm hiểu cảnh cơ cực dưới ách thống trị của thực dân Pháp. Năm 14 tuổi, ông tham gia kháng chiến với khởi đầu làm giao liên cho Ty Quân giới Liên khu 4 để “chờ” đủ tuổi vào quân đội.

  • Cô giáo người Cao Lan giàu tình thương dành cho trẻ khuyết tật

    Cô giáo người Cao Lan giàu tình thương dành cho trẻ khuyết tật

    Với tinh thần học tập và làm theo Bác trong mọi hoàn cảnh, dù đã nghỉ hưu nhưng cô giáo Hoàng Thị Vỵ (người dân tộc Cao Lan ở thôn Ngòi Khang, xã Bảo Ái, huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái) vẫn tiếp tục sự nghiệp giáo dục theo cách của riêng mình - dạy chữ và hỗ trợ chăm sóc trẻ bị khuyết tật.

  • Người 'thầy' hơn 23 năm tận tụy dạy chữ Khmer cho con em đồng bào dân tộc

    Người 'thầy' hơn 23 năm tận tụy dạy chữ Khmer cho con em đồng bào dân tộc

    Những ngày đầu năm học mới 2023 - 2024, chúng tôi tìm đến chùa Cỏ Khía cũ ở ấp Hòa Lễ, xã Thới Quản, huyện Gò Quao, tỉnh Kiên Giang gặp ông Danh Nghe - người đã hơn 23 năm qua tâm huyết, tận tụy dạy chữ Khmer cho con em đồng bào dân tộc.

  • Sóc Trăng: Dạy tiếng dân tộc thiểu số tại các điểm chùa và cơ sở giáo dục ngoài công lập

    Ngành Giáo dục tham mưu UBND tỉnh tiếp tục có chính sách hỗ trợ phù hợp đối với người dạy chữ và tiếng của đồng bào dân tộc.

  • Người bảo tồn, truyền dạy chữ Nôm - Dao

    Người bảo tồn, truyền dạy chữ Nôm - Dao

    Dân tộc Dao Tiền ở bản Sưng, xã Cao Sơn, huyện Đà Bắc, tỉnh Hòa Bình có nền văn hóa truyền thống lâu đời, có tiếng nói, chữ viết riêng. Tuy nhiên, theo thời gian, chữ viết của người Dao Tiền nơi đây đang bị mai một.

  • Sóc Trăng: Hỗ trợ người dạy chữ và tiếng của đồng bào dân tộc

    Sóc Trăng: Hỗ trợ người dạy chữ và tiếng của đồng bào dân tộc

    Lãnh đạo Sở Giáo dục Đào tạo Sóc Trăng cho biết, tỉnh đã quan tâm đầu tư hỗ trợ đào tạo, dạy chữ Khmer và Hoa ở hệ thống giáo dục ngoài công lập, góp phần bảo tồn, phát triển tiếng nói, chữ viết của đồng bào dân tộc.

  • Tiếp tục phản biện lại lý giải việc không dạy chữ ‘P’ trong sách giáo khoa

    Tiếp tục phản biện lại lý giải việc không dạy chữ ‘P’ trong sách giáo khoa

    Không đồng tình với cách lý giải của Chủ biên sách tiếng Việt 1 bộ Kết nối tri thức với cuộc sống, thầy Đào Quốc Vịnh (Hiệu trưởng Trường Tiểu học Tô Hiến Thành-Hà Nội) tiếp tục đưa ra quan điểm phản biện.

  • Xôn xao việc không dạy chữ ‘P’ trong sách giáo khoa Tiếng Việt 1

    Xôn xao việc không dạy chữ ‘P’ trong sách giáo khoa Tiếng Việt 1

    Ngày 24/2, tâm thư của một hiệu trưởng ở Hà Nội về việc sách tiếng Việt 1 bộ "Kết nối tri thức với cuộc sống" không dạy chữ "P" độc lập đã gây xôn xao dư luận.

  • 'Trường học' xe đẩy đem con chữ đến trẻ em nghèo Philippines

    'Trường học' xe đẩy đem con chữ đến trẻ em nghèo Philippines

    Chiếc xe đẩy bằng gỗ được trang trí bắt mắt chạy trên một đường ray cũ kĩ ở phía Nam Philippines đang chở 4 giáo viên trẻ tới ngôi làng nghèo, dạy chữ cho các em nhỏ nơi đây.

  •  Chuyện cô giáo vừa dạy chữ vừa gìn giữ văn hóa vùng cao

    Chuyện cô giáo vừa dạy chữ vừa gìn giữ văn hóa vùng cao

    Sau khi tốt nghiệp Trường Đại học Phú Yên, từ năm 2003 đến nay, cô giáo Lê Thị Thu Trang (sinh năm 1982, dân tộc Nùng) giáo viên Ngữ văn ở Trường Tiểu học và Trung học Cơ sở Eatrol (xã Ea Trol) đã gắn bó với việc dạy học cho những học sinh miền núi khó khăn của huyện Sông Hinh, tỉnh Phú Yên.

  • ‘Người lái đò’ của những đứa trẻ bất hạnh

    ‘Người lái đò’ của những đứa trẻ bất hạnh

    Suốt 23 năm qua, bà giáo Hồ Hương Nam vẫn cần mẫn dạy chữ miễn phí cho những trẻ em khuyết tật không có khả năng tới trường.

  • Tâm huyết với việc giữ gìn và truyền dạy chữ nôm Dao

    Tâm huyết với việc giữ gìn và truyền dạy chữ nôm Dao

    Trăn trở trước việc bà con dân tộc Dao ở Thanh Hóa biết chữ Nôm Dao còn rất ít, ông Phùng Quang Du, một người có uy tín ở bản người Dao Hạ Sơn (nay là khu phố Hạ Sơn, thị trấn Ngọc Lặc, huyện Ngọc Lặc, tỉnh Thanh Hóa) đã dày công nghiên cứu và truyền dạy lại chữ Nôm Dao cho thế hệ trẻ.

  • Gieo chữ ở vùng cao Tây Bắc- Bài 2: Dạy chữ nơi có nhiều 'không'

    Gieo chữ ở vùng cao Tây Bắc- Bài 2: Dạy chữ nơi có nhiều 'không'

    Hiện nay, ở vùng Tây Bắc, nhiều điểm bản không có đường, điện, nước sinh hoạt, sóng điện thoại, lớp học tạm bợ… Các thầy cô giáo vì yêu nghề, thương học sinh nên đã bám trường, bám lớp, lặng thầm gieo con chữ nơi rẻo cao.

  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Người thầy phải thật sự mẫu mực trong dạy người, dạy chữ

    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Người thầy phải thật sự mẫu mực trong dạy người, dạy chữ

    Nhân dịp kỷ niệm 36 năm Ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 – 20/11/2018), chiều  19/11, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc gặp gỡ các nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục tiêu biểu cả nước. Cùng dự có Phó Thủ tướng Vũ Đức Đam, lãnh đạo các bộ, ngành. 

  • Già làng bảo tồn chữ viết của người Chu Ru

    Già làng bảo tồn chữ viết của người Chu Ru

    Hiện nay đã ở tuổi “thất thập cổ lai hy” nhưng già làng Ya Loan (xã Tu Tra, huyện Đơn Dương, Lâm Đồng) vẫn tích cực truyền dạy chữ viết của đồng bào dân tộc Chu Ru cho mọi người. Ở buôn làng, người dân thường gọi ông là “thầy Ya Loan”.

  • Trường học là nhà, thầy cô là cha mẹ

    Trường học là nhà, thầy cô là cha mẹ

    Nằm cách trung tâm huyện Sốp Cộp gần 40 km, tại Trường Tiểu học Sam Kha (xã Sam Kha, huyện Sốp Cộp, tỉnh Sơn La), các thầy cô giáo, ngoài công việc dạy chữ còn là người trực tiếp chăm lo ăn, ở tập trung cho học sinh bán trú. Với các em, trường học là nhà, thầy cô là cha mẹ.

  • Thầy giáo miền xuôi hơn 20 năm dạy chữ ở bản nghèo không điện

    Thầy giáo miền xuôi hơn 20 năm dạy chữ ở bản nghèo không điện

    Bản nghèo không điện, các thầy cô góp tiền mua mô tơ làm thủy điện mini chạy cái đèn, cái quạt cho học sinh; không chợ các thầy cô tự trồng rau, nuôi gà, xuống suối bắt cá làm thức ăn... Ở điểm trường xa nhất và khó khăn nhất của xã Yên Lâm, chúng tôi gặp những người thầy gắn bó với lớp, với trường như thế.

  • Chấm dứt dạy chữ trước khi vào lớp 1

    Chấm dứt dạy chữ trước khi vào lớp 1

    Đó là thông điệp của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD – ĐT) Phùng Xuân Nhạ trong dịp tổng kết năm học 2016 - 2017, triển khai nhiệm vụ năm học 2017 - 2018 bậc Tiểu học.

  • Tuyệt đối không tổ chức ôn tập cho học sinh tiểu học trong dịp hè

    Tuyệt đối không tổ chức ôn tập cho học sinh tiểu học trong dịp hè

    Trong thời gian nghỉ hè từ ngày 1/6 đến 15/8, Sở GD&ĐT TP.HCM yêu cầu các trường tiểu học tuyệt đối không tổ chức ôn tập, dạy học các nội dung liên quan đến chương trình học, kể cả dạy chữ trước khi vào lớp 1. Các trường có thể tổ chức các lớp phụ đạo cho học sinh yếu, kém và không thu học phí.

  • Dạy chữ trên đảo Thổ Châu

    Dạy chữ trên đảo Thổ Châu

    Để giúp cho con em và nhân dân trên đảo được tiếp tục học tập, xã đảo Thổ Châu đã mở “lớp nhô”. “Lớp nhô” là lớp giáo dục thường xuyên, mở từ lớp 10 đến lớp 12 vào buổi tối cho những ai muốn đi học, bất kể tuổi tác. Hiện lớp học nhô trên đảo Thổ Châu đã mở được một học kỳ.