Tags:

Giá trị bản sắc văn hóa

  • Quy hoạch tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Bắc Kạn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Bắc Kạn trở thành tỉnh phát triển trung bình khá, bền vững của vùng với hệ thống không gian phát triển hài hòa, hợp lý giữa đô thị và nông thôn, giữa khu vực phát triển kinh tế với các khu vực bảo tồn sinh thái, văn hóa. Kinh tế phát triển theo hướng xanh và năng động với hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội, hạ tầng số đồng bộ, hiện đại; các lĩnh vực văn hóa, xã hội được quan tâm đầu tư theo hướng nâng cao chất lượng cuộc sống của người dân, đồng thời bảo tồn và phát huy các giá trị bản sắc văn hóa tốt đẹp của các dân tộc; quốc phòng, an ninh, trật tự an toàn xã hội ổn định, bền vững; hợp tác, hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng. Tầm nhìn đến năm 2050, Bắc Kạn có nền kinh tế năng động, kinh tế phát triển khá so với các địa phương trong cả nước; không gian phát triển hài hòa giữa đô thị và nông thôn; xây dựng đô thị theo hướng sinh thái, hiện đại và bền vững; trở thành điểm đến về du lịch nghỉ dưỡng kết hợp chăm sóc sức khỏe chất lượng cao, là mộ

  • Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Hòa Bình thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu đến năm 2030, Hòa Bình đạt trình độ phát triển khá, có mức thu nhập bình quân thuộc nhóm dẫn đầu vùng trung du và miền núi phía Bắc, có nguồn nhân lực chất lượng cao, hoàn thành mục tiêu chuyển đổi số trên tất cả các lĩnh vực, năng lực cạnh tranh của tỉnh thuộc tốp khá của cả nước. Kinh tế phát triển với công nghiệp là động lực, du lịch là mũi nhọn, nông nghiệp sản xuất hàng hóa, nông nghiệp sạch, nông nghiệp hữu cơ là nền tảng, gắn kết với hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, hiện đại và hệ thống đô thị xanh, thông minh. Tài nguyên thiên nhiên, môi trường được quản lý chặt chẽ, khai thác, sử dụng hiệu quả. Đời sống vật chất và tinh thần của Nhân dân được cải thiện, các giá trị bản sắc văn hóa truyền thống của các dân tộc được giữ gìn và phát huy. Chủ động tham gia hội nhập quốc tế và kết nối với các trung tâm kinh tế lớn của đất nước; quốc phòng, an ninh được bảo đảm vững chắc.

  • Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống độc đáo của cộng đồng dân tộc thiểu số

    Bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống độc đáo của cộng đồng dân tộc thiểu số

    Triển khai Dự án 6 thuộc Chương trình mục tiêu quốc gia dân tộc thiểu số và miền núi, tỉnh Lai Châu đã triển khai nhiều giải pháp bảo tồn, phát huy giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc gắn với phát triển du lịch cộng đồng giai đoạn 2021-2025, định hướng đến 2030."

  • Bảo tồn, phát triển làng nghề nguy cơ thất truyền ở Bình Định

    Bảo tồn, phát triển làng nghề nguy cơ thất truyền ở Bình Định

    UBND tỉnh Bình Định vừa ban hành Kế hoạch bảo tồn và phát triển làng nghề đến năm 2025, định hướng đến năm 2030 nhằm bảo tồn và phát huy các giá trị, bản sắc văn hóa đặc trưng của làng nghề; phát triển thương hiệu gắn với phát triển du lịch nông thôn trên địa bàn tỉnh.

  • Diện mạo nông thôn Hà Nội đổi thay rõ rệt sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính

    Diện mạo nông thôn Hà Nội đổi thay rõ rệt sau 15 năm mở rộng địa giới hành chính

    Thực hiện Nghị quyết số 15/2008/NQ-QH12 của Quốc hội về mở rộng địa giới hành chính Thủ đô (1/8/2008 – 1/8/2023), Thành phố Hà Nội đặc biệt quan tâm phát triển nông nghiệp, nông thôn. Đến nay, đã có 15/18 huyện, thị xã đạt chuẩn nông thôn mới; 100% xã đạt chuẩn nông thôn mới, trong đó 111 xã đạt chuẩn nông thôn mới nâng cao và 20 xã đạt chuẩn nông thôn mới kiểu mẫu. Diện mạo nông thôn đổi thay tích cực theo hướng ngày một văn minh, hiện đại, các giá trị bản sắc văn hóa truyền thống được lưu giữ và phát huy.

  • Giữ gìn và lan tỏa bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam

    Giữ gìn và lan tỏa bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam

    Theo phóng viên TTXVN tại Viêng Chăn, tối 11/7, tại chùa Phật tích thủ đô Viêng Chăn, thành Hội người Việt Nam thủ đô Viêng Chăn phối hợp với chùa Phật tích thủ đô Viêng Chăn tổ chức lễ khai giảng lớp tiếng Việt và khai trương tủ sách tiếng Việt cho cộng đồng người Việt Nam tại Lào và người Lào có nhu cầu học tiếng Việt với mong muốn giữ gìn và phát huy các giá trị bản sắc văn hóa dân tộc Việt Nam.

  • Gìn giữ, bảo tồn để di sản Nghệ thuật Xòe Thái sống mãi trong cộng đồng

    Gìn giữ, bảo tồn để di sản Nghệ thuật Xòe Thái sống mãi trong cộng đồng

    Ngày 15/12/2021, Nghệ thuật Xòe Thái của Việt Nam được UNESCO ghi danh vào danh mục Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại, thêm một lần nữa khẳng định thế giới đánh giá cao giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc Việt Nam nói chung, của loại hình sinh hoạt văn hóa truyền thống đặc sắc của cộng đồng người Thái ở vùng Tây Bắc nói riêng.

  • Giúp đồng bào S’tiêng gìn giữ giá trị, bản sắc văn hóa

    Giúp đồng bào S’tiêng gìn giữ giá trị, bản sắc văn hóa

    Ngày 12/3, tại thôn Thiện Cư (xã Thiện Hưng, huyện biên giới Bù Đốp, tỉnh Bình Phước), Ban Chỉ đạo công tác Dân tộc - Tôn giáo huyện Bù Đốp đã trao bộ cồng chiêng tặng đồng bào dân tộc thiểu số S'tiêng vùng biên.

  • Thủ tướng: Thúc đẩy tinh thần gắn kết, góp phần làm sâu sắc thêm giá trị, bản sắc văn hóa ASEAN

    Thủ tướng: Thúc đẩy tinh thần gắn kết, góp phần làm sâu sắc thêm giá trị, bản sắc văn hóa ASEAN

    Sáng 8/9, Đại Hội đồng Liên nghị viện ASEAN (AIPA 41) với chủ đề: “Ngoại giao nghị viện vì Cộng đồng ASEAN gắn kết và chủ động thích ứng” đã khai mạc trọng thể. Hội nghị được tổ chức bằng hình thức trực tuyến tại điểm cầu Hà Nội và các điểm cầu nghị viện của các nước thành viên ASEAN, các nước quan sát viên.

  • Quảng Trị: Giữ gìn, phát huy giá trị bản sắc văn hóa riêng biệt của đồng bào Pa Cô-Vân Kiều

    Quảng Trị: Giữ gìn, phát huy giá trị bản sắc văn hóa riêng biệt của đồng bào Pa Cô-Vân Kiều

    Ngày 18/5, huyện Đakrông, tỉnh Quảng Trị tổ chức khai mạc Lễ hội Văn hóa - Thể thao - Du lịch các dân tộc huyện Đakrông lần thứ II, năm 2019 tại Nhà văn hóa truyền thống dân tộc Vân Kiều-Pa Cô và Khu Du lịch cộng đồng Klu, huyện Đakrông.

  • Lan tỏa bản sắc văn hóa dân tộc

    Lan tỏa bản sắc văn hóa dân tộc

    Nhận thức về giá trị bản sắc văn hóa của đồng bào được nâng cao, hoạt động giao lưu văn hóa giữa các dân tộc được tổ chức thường xuyên, nhiều lễ hội truyền thống được phục dựng, nhiều làn điệu dân ca, dân vũ được bảo tồn, phát huy... đó là kết quả đáng khích lệ sau 10 năm thực hiện Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về “Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam”.

  •  Cần chú trọng đào tạo, bồi dưỡng tài năng cho lớp nghệ sĩ trẻ

    Cần chú trọng đào tạo, bồi dưỡng tài năng cho lớp nghệ sĩ trẻ

    Cải lương là nghệ thuật tổng hợp, là kết quả của quá trình giao lưu, tiếp xúc, tiếp thu và cải biến các thành tố nghệ thuật từ cung đình đến dân gian, từ Đông sang Tây, từ Bắc, Trung vào Nam. Do vậy, cần chú trọng đào tạo và bồi dưỡng tài năng cho lớp nghệ sĩ trẻ để góp phần bảo tồn và phát huy những giá trị, bản sắc văn hóa nghệ thuật Việt Nam.

  • Thiếu gắn kết, đầu tư dàn trải

    Thiếu gắn kết, đầu tư dàn trải

    Do có những đặc trưng riêng về điều kiện tự nhiên và những giá trị bản sắc văn hóa các dân tộc bản địa nên vùng Tây Nguyên có những sản phẩm du lịch đặc thù, hấp dẫn du khách.