Tags:

Giá trị văn hóa

  • Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Trà Vinh thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Trà Vinh là tỉnh phát triển ở mức trung bình cao, nằm trong nhóm đầu của vùng đồng bằng sông Cửu Long, có kết cấu hạ tầng giao thông đồng bộ, kết nối vùng đồng bằng sông Cửu Long và cả nước; có kinh tế biển phát triển, thích ứng với biến đổi khí hậu; các giá trị văn hóa của các dân tộc được bảo tồn và phát huy; người dân có cuộc sống ấm no, hạnh phúc.

  • Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh An Giang thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, An Giang là tỉnh phát triển khá trong vùng đồng bằng sông Cửu Long; có kinh tế phát triển năng động, hài hòa và bền vững; là trung tâm nghiên cứu phát triển giống và sản xuất nông nghiệp, thủy sản, dược liệu ứng dụng công nghệ cao; trung tâm du lịch sinh thái của vùng; đầu mối giao thương, hợp tác với Vương quốc Campuchia; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ, thích ứng với biến đổi khí hậu; các giá trị văn hóa truyền thống được bảo tồn và phát huy; quốc phòng, an ninh được giữ vững; trật tự an toàn xã hội ổn định; an sinh xã hội được bảo đảm, đời sống của người dân được ấm no, hạnh phúc.

  • Tôn vinh các giá trị văn hóa đặc sắc của cộng đồng các dân tộc thiểu số

    Tôn vinh các giá trị văn hóa đặc sắc của cộng đồng các dân tộc thiểu số

    Ngày hội văn hóa, thể thao và du lịch các dân tộc thiểu số tỉnh Tây Ninh năm 2024 diễn ra sôi nổi, thắm tình đoàn kết, tạo dấu ấn sâu sắc nhằm tôn vinh các giá trị văn hóa đặc sắc của cộng đồng các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Tây Ninh.

  • Khai mạc Tuần lễ ẩm thực truyền thống Huế 2024

    Khai mạc Tuần lễ ẩm thực truyền thống Huế 2024

    Tối 27/4, tại công viên Thương Bạc, Ủy ban nhân dân thành phố Huế tổ chức khai mạc Tuần lễ ẩm thực truyền thống Huế 2024 chủ đề "Ẩm thực Huế với bốn phương" nhằm tôn vinh, bảo tồn và phát huy các giá trị văn hóa ẩm thực Huế; phục vụ người dân địa phương, khách du lịch trong nước và quốc tế.

  • Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Phú Thọ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, Phú Thọ là tỉnh phát triển hàng đầu vùng Trung du và miền núi phía Bắc; có hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đồng bộ; hình thành chuỗi liên kết khu vực động lực của vùng tại vành đai Bắc Giang-Thái Nguyên-Phú Thọ và từng bước hình thành các trung tâm phát triển về du lịch, y tế, giáo dục và đào tạo, thương mại và logistics của tiểu vùng Tây Bắc; phát triển khoa học, công nghệ, đổi mới sáng tạo và nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; tạo dựng môi trường sống bền vững, chất lượng sống tốt cho người dân gắn với sử dụng bền vững tài nguyên, hệ sinh thái; bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa vùng Đất Tổ với hai di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại; phát triển thành phố Việt Trì trở thành thành phố Lễ hội về với cội nguồn dân tộc Việt Nam. Tầm nhìn đến năm 2050, Phú Thọ là tỉnh phát triển ở khu vực phía Bắc, nằm trong nhóm các tỉnh phát triển của cả nước. Là một trong những trung tâm công nghiệp, dịch vụ và du lịch hàng đầu của vùng trung d

  • Quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch tỉnh Lào Cai thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050

    Quy hoạch đặt mục tiêu tới năm 2030, GRDP bình quân đầu người của tỉnh Lào Cai đứng trong nhóm 10 tỉnh, thành phố có GRDP bình quân đầu người cao của cả nước; thu nhập bình quân đầu người đứng trong nhóm 30 tỉnh, thành phố có thu nhập bình quân đầu người cao của cả nước; trở thành trung tâm của vùng và cả nước về du lịch, kinh tế cửa khẩu, dịch vụ và công nghiệp chế biến chế tạo. Tầm nhìn đến năm 2050, xây dựng Lào Cai trở thành tỉnh phát triển, là một trung tâm phát triển của vùng Trung du và miền núi phía Bắc và cả nước; là trung tâm kết nối quan trọng trên hành lang kinh tế Côn Minh - Lào Cai - Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh giữa Trung Quốc, Việt Nam, ASEAN và châu Âu với hệ thống kết cấu hạ tầng phát triển đồng bộ, hiện đại và tích hợp. Kinh tế Lào Cai phát triển theo hướng chủ đạo là sáng tạo, xanh, sạch; một trong những trung tâm hoạt động văn hóa lớn ở vùng Tây Bắc với các thế mạnh về bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa của vùng đồng bào các dân tộc; bảo đảm sự hài hòa giữa phát

  • Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đến năm 2030: Tăng thu nhập của lao động sản xuất lâm nghiệp lên gấp 1,5 lần

    Đề án Phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đặt mục tiêu chung là phát triển giá trị đa dụng của hệ sinh thái rừng nhằm nâng cao hiệu quả quản lý, sử dụng bền vững tài nguyên rừng; tạo việc làm, tăng thu nhập, ổn định và nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào dân tộc thiểu số, người dân miền núi, người làm nghề rừng và người dân sống gần rừng, góp phần phát triển kinh tế - xã hội, bảo tồn tài nguyên thiên nhiên, đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, thích ứng với biến đổi khí hậu; bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống, danh lam thắng cảnh và tri thức bản địa của cộng đồng địa phương; góp phần bảo đảm an ninh, quốc phòng.

  •  Làm 'sống dậy' những giá trị văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc Ơ Đu

    Làm 'sống dậy' những giá trị văn hóa mang đậm bản sắc dân tộc Ơ Đu

    Những năm qua, Đảng, Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, chương trình đầu tư góp phần quan trọng trong việc bảo tồn, phát huy bản sắc của đồng bào Ơ Đu.

  • Làm cho văn hóa thấm đẫm vào các thế hệ người Việt

    Làm cho văn hóa thấm đẫm vào các thế hệ người Việt

    Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam hiện được coi là "địa chỉ đỏ" ở Hà Nội, góp phần tích cực vào việc bảo tồn, phát huy và lan tỏa giá trị văn hóa các dân tộc đến với cộng đồng và du khách quốc tế thông qua các hoạt động trình diễn.

  • Bảo tồn, tôn vinh, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

    Bảo tồn, tôn vinh, phát huy các giá trị văn hóa truyền thống

    Từ ngày 18 - 21/4/2024, tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội) diễn ra nhiều hoạt động hấp dẫn chào mừng Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam 19/4/2024.

  • Tôn vinh những người 'giữ lửa', trao truyền văn hóa dân tộc ở cộng đồng

    Tôn vinh những người 'giữ lửa', trao truyền văn hóa dân tộc ở cộng đồng

    Hội nghị tuyên dương già làng, trưởng bản, nghệ nhân, người có uy tín có nhiều đóng góp trong bảo tồn, gìn giữ, phát huy giá trị văn hóa truyền thống các dân tộc đã diễn ra chiều 18/4 tại Làng Văn hóa – Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội).

  • Khai mạc Lễ hội Bánh dân gian Nam Bộ lần thứ XI, năm 2024

    Khai mạc Lễ hội Bánh dân gian Nam Bộ lần thứ XI, năm 2024

    Nhằm bảo tồn và phát huy giá trị văn hóa truyền thống bánh dân gian đậm nét Nam Bộ, tối 17/4, tại Quảng trường Bình Thủy (thành phố Cần Thơ), Lễ hội Bánh dân gian Nam Bộ lần thứ XI, năm 2024 chính thức khai mạc, mở đầu cho chuỗi hoạt động trong khuôn khổ của sự kiện từ ngày 17 - 21/4.

  • Tạo dựng thương hiệu du lịch Khánh Hòa

    Tạo dựng thương hiệu du lịch Khánh Hòa

    Với lợi thế về tài nguyên biển, đảo phong phú, nhiều phong cảnh đẹp cùng với những giá trị văn hóa, lịch sử lâu đời đặc sắc, từ lâu nay, thành phố Nha Trang nói riêng và tỉnh Khánh Hòa nói chung đã gây dựng được thế mạnh và trở thành một “địa chỉ đỏ”trong bản đồ du lịch Việt Nam.

  • Tạo không gian thúc đẩy sáng tạo và phát triển văn học

    Tạo không gian thúc đẩy sáng tạo và phát triển văn học

    Hoạt động quản lý phải tạo không gian thúc đẩy sáng tạo, phát triển văn học, tạo cảm hứng cho các tác giả trên cơ sở bảo vệ nền tảng tư tưởng chính trị, giữ gìn giá trị văn hóa, thuần phong mỹ tục, gắn với sự phát triển của đất nước. Đây là yêu cầu của Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà tại cuộc họp nghe báo cáo đề nghị xây dựng nghị định về hoạt động văn học, chiều 11/4, tại Trụ sở Chính phủ.

  • Nhân lên niềm tự hào về giá trị văn hóa đặc sắc của 54 dân tộc Việt Nam

    Nhân lên niềm tự hào về giá trị văn hóa đặc sắc của 54 dân tộc Việt Nam

    Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch thông tin: “Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam” sẽ diễn ra từ ngày 18-21/4 tại Làng Văn hóa - Du lịch các dân tộc Việt Nam (Đồng Mô, Sơn Tây, Hà Nội). Các hoạt động nhằm tôn vinh, phát huy giá trị văn hóa truyền thống, thắt chặt tình đoàn kết gắn bó giữa 54 dân tộc anh em, xây dựng và phát triển đời sống văn hóa lành mạnh, tiến bộ. 

  • Làng Diềm - cái nôi của những làn điệu dân ca Quan họ

    Làng Diềm - cái nôi của những làn điệu dân ca Quan họ

    Làng Diềm (còn được biết đến với cái tên thôn Viêm Xá) thuộc địa phận phường Hòa Long, thành phố Bắc Ninh, tỉnh Bắc Ninh, được coi là cái nôi của những làn điệu dân ca Quan họ - di sản văn hóa phi vật thể của nhân loại. Lễ hội Làng Diềm được tổ chức vào dịp đầu Xuân hằng năm để tưởng nhớ thủy tổ Quan họ cũng như để lưu giữ, bảo tồn, phát huy nét đẹp và giá trị văn hóa truyền thống của dân ca Quan họ Bắc Ninh.

  • Cao Bằng - miền đất của những lễ hội truyền thống độc đáo

    Cao Bằng - miền đất của những lễ hội truyền thống độc đáo

    Là địa bàn sinh sống của 8 dân tộc anh em với hàng ngàn năm lịch sử, Cao Bằng là miền đất có nhiều lễ hội truyền thống độc đáo mang giá trị văn hóa, lịch sử cần được bảo tồn, lưu giữ và phát triển.

  • Nỗ lực phòng, chống cháy rừng tại Vườn Quốc gia Ba Vì

    Nỗ lực phòng, chống cháy rừng tại Vườn Quốc gia Ba Vì

    Vườn Quốc gia Ba Vì thuộc địa phận thành phố Hà Nội và tỉnh Hòa Bình. Vườn không chỉ được biết đến có đang dạng sinh học và nhiều loài thú, động vật quý hiếm mà còn là nơi có giá trị văn hóa, tâm linh hàng đầu cả nước, địa điểm đặt Đền thờ Bác Hồ trên đỉnh núi Vua. Do tính chất quan trọng của Vườn nên công tác phòng, chống cháy rừng được đặc biệt quan tâm.

  • Lan tỏa giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số

    Lan tỏa giá trị văn hóa của đồng bào các dân tộc thiểu số

    Ngày 6/3, tại Trung tâm Văn hóa - Thể thao và Truyền thông huyện Cao Lộc, Hội Liên hiệp Phụ nữ tỉnh Lạng Sơn tổ chức Liên hoan văn hóa, văn nghệ, phát huy bản sắc văn hóa tốt đẹp, xóa bỏ các tập tục lạc hậu của đồng bào các dân tộc thiểu số năm 2024.

  • Hành trình 100 năm xây dựng và phát triển thành phố Nha Trang

    Hành trình 100 năm xây dựng và phát triển thành phố Nha Trang

    Ngày 5/3, Thành ủy Nha Trang (tỉnh Khánh Hòa) phối hợp cùng Tạp chí Cộng sản tổ chức Hội thảo khoa học với chủ đề “100 năm hành trình lịch sử: Nhận diện, phát huy các giá trị văn hóa, con người Nha Trang trong xây dựng, phát triển thành phố”.