Tags:

Giá đất tăng

  •  Số thu thuế, phí từ bất động sản sụt giảm những tháng cuối năm

    Số thu thuế, phí từ bất động sản sụt giảm những tháng cuối năm

    Đại diện Tổng cục Thuế cho biết: Nguồn thu từ nhà đất đã có những dấu hiệu chững lại và sụt giảm qua các tháng gần đây, nhiều địa phương báo cáo tỷ lệ bỏ cọc đấu giá đất tăng cao.

  • Tây Nguyên trong vòng xoáy sốt đất - Bài cuối: Sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai

    Tây Nguyên trong vòng xoáy sốt đất - Bài cuối: Sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai

    Trước tình trạng giá đất tăng đột biến gây nhiều hệ lụy, chính quyền các Tây Nguyên có nhiều giải pháp để kiềm chế đà tăng của giá đất và xử lý nghiêm những sai phạm liên quan đến đất đai, xây dựng. Từ đó, từng bước lập lại trật tự trong quản lý đất đai, trật tự xây dựng, sử dụng có hiệu quả “nguồn lực đặc biệt” để phát triển kinh tế - xã hội địa phương.

  • Tây Nguyên trong vòng xoáy sốt đất - Bài 4: Sốt đất ảo, hệ lụy thật

    Tây Nguyên trong vòng xoáy sốt đất - Bài 4: Sốt đất ảo, hệ lụy thật

    Theo nhận định của cơ quan chức năng, thị trường bất động sản sôi động, giao dịch tăng mạnh là điều đáng mừng khi Nhà nước có thêm nguồn thu thuế, một bộ phận người dân có thêm tài chính để đầu tư phát triển sản xuất, học tập... Tuy nhiên, việc đẩy giá đất tăng quá cao so với thực tế, gây “sốt ảo” và tình trạng phân lô, bán nền diễn ra tràn lan đang gây ra rất nhiều hệ lụy.

  • Tây Nguyên trong vòng xoáy sốt đất - Bài 3: Cảnh báo đồng bào dân tộc thiểu số bán đất

    Tây Nguyên trong vòng xoáy sốt đất - Bài 3: Cảnh báo đồng bào dân tộc thiểu số bán đất

    Tây Nguyên được ví như mái nhà của Đông Dương, là nơi cư trú của cộng đồng các dân tộc thiểu số như Ê Đê, Gia Rai, M’Nông, Xê Đăng, Mạ... Cuộc sống của bà con hiện nay còn nhiều khó khăn, thu nhập chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp. Thế nhưng, khi giá đất tăng cao, cùng với những chiêu trò dụ dỗ của “cò đất”, nhiều hộ đồng bào dân tộc thiểu số ở các buôn làng Tây Nguyên đã cắt đất để bán.

  • Hệ lụy từ giá đất 'tăng ảo'

    Hệ lụy từ giá đất 'tăng ảo'

    Bất chấp những tác động tiêu cực của dịch COVID-19, từ đầu năm đến nay, giá bất động sản vùng ven Hà Nội và các tỉnh, thành phố vệ tinh liên tục thiết lập mặt bằng mới, khiến nhiều nhà đầu tư như "ngồi trên đống lửa". Tuy nhiên, theo các chuyên gia, tình trạng "tăng giá ảo" cần được kiểm soát chặt, nếu không dễ gây ra nhiều hệ lụy cho nền kinh tế.

  • Quỹ đất hỗ trợ yếu tố tăng trưởng cho doanh nghiệp bất động sản

    Quỹ đất hỗ trợ yếu tố tăng trưởng cho doanh nghiệp bất động sản

    Trong bối cảnh quỹ đất tại hai thị trường chính là Hà Nội và TP Hồ Chí Minh ngày càng khan hiếm với giá đất tăng vọt, các doanh nghiệp có quỹ đất lớn cũng như chiến lược phát triển quỹ đất đang vượt lên nắm giữ lợi thế tăng trưởng trong dài hạn.

  • Công khai thông tin quy hoạch để cắt 'sốt' đất

    Công khai thông tin quy hoạch để cắt 'sốt' đất

    Thời gian qua, tại một số địa bàn Hà Nội, giá đất tăng từ 10-30%, thậm chí có nơi tăng đến hơn 50% so với vài tháng trước đó.

  • Giá đất tăng ‘chóng mặt’, áp thuế ra sao để tránh đầu cơ?

    Giá đất tăng ‘chóng mặt’, áp thuế ra sao để tránh đầu cơ?

    Bất chấp tác động của COVID-19 đến nền kinh tế khi nhiều ngành nghề lao đao, từ đầu năm 2021 đến nay, giá đất tại nhiều nơi vẫn tăng “chóng mặt” khiến dư luận hoang mang. Nhiều chuyên gia tài chính cho rằng, cần áp mạnh thuế đất để làm công cụ điều tiết thị trường; đồng thời, chống lãng phí tài nguyên đất đai.

  • Lý giải tình trạng 'sốt đất' tại nhiều địa phương

    Lý giải tình trạng 'sốt đất' tại nhiều địa phương

    Từ đầu năm đến nay, tình trạng giá đất tăng phi mã tại nhiều địa phương đã tạo ra "cơn sốt" khó tin.

  • Những 'ông lớn' địa ốc đổ bộ, BĐS xứ Thanh 'sốt' từng ngày

    Những 'ông lớn' địa ốc đổ bộ, BĐS xứ Thanh 'sốt' từng ngày

    Vài năm trở lại đây, Thanh Hóa liên tiếp thu hút sự quan tâm, đầu tư của các “ông lớn” bất động sản. Tình trạng “sốt đất” khiến giá đất tăng 30 – 50%, trong đó nổi bật nhất là Vingroup với Khu đô thị phong cách châu Âu sang trọng và đẳng cấp Vinhomes Star City.

  • Điều chỉnh giá đất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2020 - 2024

    Điều chỉnh giá đất trên địa bàn tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2020 - 2024

    Ngày 30/12, Hội đồng nhân dân tỉnh Đồng Nai đã tổ chức kỳ họp bất thường nhằm xem xét và thông qua Nghị quyết về bảng giá đất giai đoạn 2020 - 2024. Với đợt điều chỉnh này, có những khu vực tại Đồng Nai, giá đất tăng 18 lần so với giá hiện hành.

  • Tây Ninh: 'Cò' đất hoành hành gây sốt giá ảo

    Tây Ninh: 'Cò' đất hoành hành gây sốt giá ảo

    Thời gian gần đây, giá đất tại nhiều khu vực từ thành thị cho đến nông thôn tại tỉnh Tây Ninh bỗng dưng lên cơn “sốt” bất thường. Nguyên nhân được cho là do môi giới ("cò" đất) đồn thổi có dự án này, dự án kia sắp hình thành, đã đẩy giá đất tăng cao từ 3-5 lần so với thời điểm cuối năm 2018.

  • Bất động sản Thanh Hóa khát các khu đô thị đồng bộ và cao cấp?

    Bất động sản Thanh Hóa khát các khu đô thị đồng bộ và cao cấp?

    Trước lựa chọn tối ưu vốn đầu tư, thay vì ào ạt mua bất động sản nghỉ dưỡng dọc bờ biển như 3 năm trước, giới đầu tư tại TP Thanh Hóa đang có 2 lựa chọn mới đầy sáng giá: Đất nền và nhà thấp tầng. Tuy vậy, không ít người vẫn còn lo ngại trước tình trạng giá đất tăng ảo và biệt thự “ma”.

  • Kinh tế đất ở Việt Nam - Bài 2: Kinh nghiệm từ Nhật Bản

    Kinh tế đất ở Việt Nam - Bài 2: Kinh nghiệm từ Nhật Bản

    Vào cuối những năm 1980 đầu những năm 1990, Nhật Bản bước vào thời kỳ kinh tế bong bóng hay thời kỳ giá đất tăng cao do có nhiều doanh nghiệp Nhật Bản mua nhiều tòa nhà cao ốc.

  • Bộ Xây dựng: Không để giá đất tăng theo 'tin đồn'

    Bộ Xây dựng: Không để giá đất tăng theo 'tin đồn'

    Tình trạng mua bán đất nền sôi động tại một số khu vực vùng ven của thành phố Hồ Chí Minh như: Quận 2, Quận 9, Huyện Bình Chánh, Hóc Môn, Củ Chi, Cần Giờ... thời gian qua đã tạo nên cơn sốt ảo, có tác động xấu đến thị trường bất động sản.

  • Dấu hiệu nhận biết cơn sốt đất ảo nhà đầu tư cần biết

    Dấu hiệu nhận biết cơn sốt đất ảo nhà đầu tư cần biết

    Sốt đất ảo sẽ khiến giá đất tăng chóng mặt. Khi dòng tiền đổ vào bất động sản ngày càng lớn, thì nguy cơ vỡ bong bóng bất động sản càng lớn, gây nguy cơ bất ổn cho nền kinh tế.

  • Hà Nội: Kiên quyết xóa nhà siêu méo

    Hà Nội: Kiên quyết xóa nhà siêu méo

    “Chưa bao giờ công tác giải phóng mặt bằng (GPMB) lại khó như hiện nay. Nguyên nhân là do giá đất tăng. Suốt ngày cán bộ phải đi thuyết phục, giải thích thế nào là giá thị trường...”, ông Nguyễn Đức Biền, Trưởng Ban Giải phóng mặt bằng thành phố Hà Nội nói tại Hội thảo Tổng kết...

  • Giá bất động sản tại Hà Nội: Liệu có “bong bóng”?

    Giá bất động sản tại Hà Nội: Liệu có “bong bóng”?

    Theo khảo sát thực tế, năm 2010, giá đất trung bình ở Hà Nội tăng khoảng 30%. Cục bộ có những khu vực, dự án, giá đất tăng từ 100% đến vài trăm %. Các chuyên gia kinh tế cảnh báo, diễn biến của thị trường bất động sản (BĐS) Hà Nội đang tiềm ẩn rủi ro cao.