Tags:

Hoạt động bảo tồn

  • Chuyển đổi số phát huy giá trị Di sản Thành nhà Hồ

    Chuyển đổi số phát huy giá trị Di sản Thành nhà Hồ

    Chuyển đổi số là nhiệm vụ quan trọng được Trung tâm Bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ đặt ra để nâng cao năng lực quản lý về hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị di sản từ đó đưa hình ảnh Thành nhà Hồ đến gần hơn với du khách trong nước và quốc tế.

  • Bảo tồn nguồn nước cho Khu bảo tồn và du lịch sinh thái Đồng Tháp Mười

    Bảo tồn nguồn nước cho Khu bảo tồn và du lịch sinh thái Đồng Tháp Mười

    Tiếp theo các hoạt động bảo tồn nguồn nước trong khuôn khổ dự án đã được thực hiện tại lưu vực sông Hồng và sông Đồng Nai trong năm 2022 và đầu năm 2023, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn triển khai dự án bảo tồn nguồn nước tại các lưu vực sông Tiền, sông Đồng Nai và sông Hồng trong giai đoạn từ nay đến cuối năm.

  • 7 di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia ở Quảng Ninh

    7 di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia ở Quảng Ninh

    Trong số 7 di sản văn hóa phi vật thể cấp Quốc gia của Quảng Ninh, có 5 di sản văn hóa phi vật thể được xếp vào loại hình lễ hội truyền thống, 1 di sản thuộc loại hình tập quán xã hội-tín ngưỡng và 1 di sản thuộc loại hình nghệ thuật trình diễn dân gian. Để phát huy các giá trị của các di sản văn hóa phi vật thể này, hiện nay, Quảng Ninh đã và đang thực hiện nhiều hoạt động bảo tồn, phục dựng, bảo tồn gắn với khai thác du lịch.

  • Giảm cầu tiêu thụ sản phẩm từ động vật hoang dã bằng hướng truyền thông mới

    Giảm cầu tiêu thụ sản phẩm từ động vật hoang dã bằng hướng truyền thông mới

    Khảo sát mới đây về hoạt động bảo tồn động thực vật hoang dã, đa dạng sinh học cho thấy, mặc dù nhận thức của người dân đã được cải thiện nhưng vẫn còn tồn tại nhu cầu các sản phẩm từ động vật hoang dã như tê giác, voi, tê tê, rùa cạn và rùa nước ngọt.

  • Quảng Ninh bảo tồn lễ hội gắn với phát triển du lịch bền vững

    Quảng Ninh bảo tồn lễ hội gắn với phát triển du lịch bền vững

    Nhằm bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh đã và đang triển khai các hoạt động bảo tồn các lễ hội, phục dựng, truyền dạy văn nghệ dân gian gắn với phát triển du lịch.

  • Thúc đẩy hơn nữa các hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị khu di sản Thành nhà Hồ

    Thúc đẩy hơn nữa các hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị khu di sản Thành nhà Hồ

    Trung tâm bảo tồn Di sản Thành nhà Hồ cần tiếp tục làm tốt công tác tư liệu hóa quá trình nghiên cứu, khai quật và từng bước phát hiện được các hiện vật chi tiết, kỹ lưỡng hơn nữa; đồng thời tiến hành thực hiện bản đồ quét bằng công nghệ quét không xâm lấn để mang lại hiệu quả cao hơn trong công tác khai quật.

  • Gắn phục dựng, bảo tồn văn hóa với phát triển du lịch

    Gắn phục dựng, bảo tồn văn hóa với phát triển du lịch

    Với mục tiêu bảo tồn, gìn giữ và phát huy bản sắc văn hóa các dân tộc thiểu số, nhiều địa phương trên địa bàn tỉnh Nghệ An đã và đang triển khai các hoạt động bảo tồn các lễ hội, phục dựng, truyền dạy văn nghệ dân gian gắn với phát triển du lịch đặc trưng của địa phương.

  • Tổ chức hoạt động bảo tồn lễ hội truyền thống tiêu biểu các dân tộc

    Tổ chức hoạt động bảo tồn lễ hội truyền thống tiêu biểu các dân tộc

    Thứ trưởng Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch Trịnh Thị Thủy đã ký ban hành văn bản số 2072/QĐ-BVHTTDL về việc tổ chức hoạt động bảo tồn Lễ hội truyền thống tiêu biểu các dân tộc thiểu số trong quý IV, năm 2022.

  • Báo chí Campuchia thông tin đậm nét về những đổi thay trong đời sống của đồng bào Khmer ở Việt Nam

    Báo chí Campuchia thông tin đậm nét về những đổi thay trong đời sống của đồng bào Khmer ở Việt Nam

    Theo phóng viên TTXVN tại Phnom Penh, ngày 3/6, nhiều cơ quan báo chí uy tín của Campuchia như Thông tấn xã Campuchia (AKP), Đảo Hòa Bình (Koh Santepheap), Trung tâm thông tin Cây Me (DAP-News)… đã đưa nhiều bài viết với nhiều hình ảnh giới thiệu về những đổi thay trong đời sống vật chất và tinh thần, cũng như hoạt động bảo tồn và phát huy bản sắc văn hóa truyền thống của đồng bào Khmer ở Việt Nam.

  • Chủ tịch nước gặp mặt già làng, trưởng bản, nghệ nhân người dân tộc thiểu số tiêu biểu

    Chủ tịch nước gặp mặt già làng, trưởng bản, nghệ nhân người dân tộc thiểu số tiêu biểu

    Nhân Ngày Văn hóa các dân tộc Việt Nam (19/4), sáng 19/4/2022, tại Phủ Chủ tịch, Chủ tịch nước Nguyễn Xuân Phúc gặp mặt thân mật Đoàn đại biểu gồm 92 già làng, trưởng bản, nghệ nhân người dân tộc thiểu số tiêu biểu có nhiều đóng góp trong hoạt động bảo tồn, gìn giữ, phát huy truyền thống văn hóa các dân tộc. Cùng dự có đồng chí Đỗ Văn Chiến, Bí thư Trung ương Đảng, Chủ tịch Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam; lãnh đạo một số bộ, ban, ngành Trung ương.

  • Thúc đẩy hoạt động bảo tồn hổ tại Việt Nam

    Thúc đẩy hoạt động bảo tồn hổ tại Việt Nam

    Chiều 17/1, tại Hà Nội, Trung tâm Giáo dục Thiên nhiên tổ chức tọa đàm “Năm Nhâm Dần - Năm Hổ và câu chuyện nuôi hổ để bảo tồn tại Việt Nam” nhằm thông tin, thảo luận giữa các chuyên gia, phóng viên báo chí về hoạt động bảo tồn hổ tại Việt Nam.

  • Phát hiện 'kho tàng' đa dạng sinh học ở Kon Plông

    Phát hiện 'kho tàng' đa dạng sinh học ở Kon Plông

    Ngày 24/7, tại thành phố Kon Tum, Tổ chức Fauna & Flora International (FFI), Trung tâm bảo tồn đa dạng sinh học Nước Việt Xanh (GreenViet) và Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn tỉnh Kon Tum phối hợp tổ chức hội thảo “Bảo tồn đa dạng sinh học gắn liền với phát triển sinh kế bền vững” với mục tiêu thúc đẩy các hoạt động bảo tồn tại rừng Kon Plông một cách hiệu quả gắn với phát triển sinh kế ở địa phương.

  • Kêu gọi cộng đồng tham gia các hoạt động bảo tồn di sản quốc gia

    Kêu gọi cộng đồng tham gia các hoạt động bảo tồn di sản quốc gia

    Ngày 15/1, Liên hiệp các Hội UNESCO Việt Nam tổ chức hội nghị Quốc tế "Nhiệm vụ Bảo tồn và Phát huy ý nghĩa của các di sản văn hóa được UNESCO công nhận".

  • Bảo tồn và quản lý đất ngập nước: Bài cuối-Sử dụng khôn khéo thông qua lồng ghép các hoạt động bảo tồn

    Bảo tồn và quản lý đất ngập nước: Bài cuối-Sử dụng khôn khéo thông qua lồng ghép các hoạt động bảo tồn

    Công ước Ramsar là một công ước quốc tế về bảo tồn và sử dụng một cách hợp lý và thích đáng các vùng đất ngập nước, được thông qua năm 1971 và hiện có 170 quốc gia tham gia ký kết, với mục đích ngăn chặn quá trình xâm lấn ngày càng gia tăng vào các vùng đất ngập nước, cũng như sự mất đi của chúng ở thời điểm hiện nay cũng như trong tương lai, công nhận các chức năng sinh thái học nền tảng của các vùng đất ngập nước và các giá trị giải trí, khoa học, văn hóa và kinh tế của chúng.

  • Sẵn sàng cho Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2018

    Sẵn sàng cho Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng 2018

    Giỗ Tổ Hùng Vương - Lễ hội Đền Hùng năm Mậu Tuất 2018 sắp chính thức khai hội. Đến sáng 20/4, mọi công tác chuẩn bị về cơ sở vật chất, an ninh trật tự, hoạt động bảo tồn và tôn vinh các giá trị văn hóa truyền thống đã hoàn tất, sẵn sàng đón đồng bào, du khách về với đất Tổ.

  • Bắc Ninh: Di sản văn hóa phi vật thể dân ca Quan họ ngày càng có sức lan tỏa

    Bắc Ninh: Di sản văn hóa phi vật thể dân ca Quan họ ngày càng có sức lan tỏa

    Từ khi dân ca Quan họ Bắc Ninh được UNESCO công nhận Di sản văn hóa phi vật thể đại diện cho nhân loại vào ngày 30/9/2009, tỉnh Bắc Ninh đã sớm xây dựng, triển khai nhiều hoạt động bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa phi vật thể này.

  • Vinh danh hầm tránh bom trong khách sạn Metropole

    Vinh danh hầm tránh bom trong khách sạn Metropole

    Việc Hầm tránh bom trong khách sạn Sofitel Legend Metropole Hà Nội được UNESCO vinh danh thực sự là một tín hiệu đáng mừng cho hoạt động bảo tồn di sản văn hóa của Việt Nam.