Tags:

Khẳng định chủ quyền

  • Việt Nam có đầy đủ cơ sở để khẳng định chủ quyền đối với Hoàng Sa

    Việt Nam có đầy đủ cơ sở để khẳng định chủ quyền đối với Hoàng Sa

    Ngày 20/1, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị cho biết quan điểm của Việt Nam về việc Trung Quốc chiếm đoạt Hoàng Sa năm 1974, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng nêu rõ:

  • 'Cột mốc sống' bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc

    'Cột mốc sống' bảo vệ chủ quyền biển, đảo Tổ quốc

    Hơn 35 năm kiên cường bám biển, thuyền trưởng Lê Dũng (sinh năm 1975, ở phường Xuân Hà, quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng) là một trong những “cột mốc sống” giữa biển khơi vừa hành nghề khai thác hải sản vừa bảo vệ, khẳng định chủ quyền biển, đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Anh là một trong 100 gương mặt “Nông dân Việt Nam xuất sắc năm 2023” của Hội Nông dân Việt Nam.

  • Vì mục tiêu gỡ 'thẻ vàng' IUU - Bài 3: Gắn kết ngư dân vươn khơi, bám biển

    Vì mục tiêu gỡ 'thẻ vàng' IUU - Bài 3: Gắn kết ngư dân vươn khơi, bám biển

    Một cộng đồng ngư dân cùng nhau vươn khơi trong mỗi chuyến biển, cùng nhau chia sẻ ngư trường, hỗ trợ nhau khi hoạn nạn, giúp họ an tâm bám biển dài ngày để mưu sinh và khẳng định chủ quyền đất nước. Đó chính là lý do những nghiệp đoàn nghề cá ra đời từ những yêu cầu khách quan qua những chuyến đi biển. Đồng thời, cũng từ đây việc tuyên truyền đến ngư dân về những quy định khi khai thác trên biển, đặc biệt là chống khai thác bất hợp pháp, không báo cáo và không theo quy định (IUU) thuận lợi hơn.

  • Giá kỷ lục cho bộ luyện học nghề phun xăm khẳng định chủ quyền

    Giá kỷ lục cho bộ luyện học nghề phun xăm khẳng định chủ quyền

    Nghề làm đẹp - một nghề tưởng chừng rất bình thường, cũng có thể viết nên những điều đáng tự hào ở nước ngoài.

  • Việt Nam có đầy đủ cơ sở khẳng định chủ quyền với quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa

    Việt Nam có đầy đủ cơ sở khẳng định chủ quyền với quần đảo Trường Sa và Hoàng Sa

    Ngày 10/6, trả lời câu hỏi của phóng viên đề nghị bình luận về phát biểu của Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Trung Quốc ngày 6/6/2023 về hoạt động của nhóm tàu khảo sát Hướng Dương Hồng 10 của Trung Quốc, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Việt Nam Phạm Thu Hằng khẳng định:

  • Việt Nam kiên quyết phản đối các hành động xâm phạm chủ quyền đối với Hoàng Sa, Trường Sa

    Việt Nam kiên quyết phản đối các hành động xâm phạm chủ quyền đối với Hoàng Sa, Trường Sa

    Chiều 18/5, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, trả lời báo chí về thông tin Trung Quốc gần đây đã mở phi pháp một nhà hàng lẩu trên đảo Phú Lâm thuộc quần đảo Hoàng Sa (nhà hàng này mở cửa kinh doanh vào cuối tháng 4 vừa qua), Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng cho biết: Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền của mình đối với quần đảo Hoàng Sa phù hợp với luật pháp quốc tế.

  • Hoạt động hợp tác biển phải phù hợp với luật pháp quốc tế

    Hoạt động hợp tác biển phải phù hợp với luật pháp quốc tế

    Việt Nam có đầy đủ cơ sở pháp lý và bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế, đồng thời có quyền chủ quyền, quyền tài phán quốc gia đối với các vùng biển được xác lập phù hợp với Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển năm 1982.

  • Âu tàu - điểm tựa vững chắc cho ngư dân vươn khơi bám biển

    Âu tàu - điểm tựa vững chắc cho ngư dân vươn khơi bám biển

    Những năm qua, các âu tàu tại huyện đảo Trường Sa, tỉnh Khánh Hòa được xây dựng đồng bộ, cung cấp các dịch vụ hậu cần nghề biển góp phần đồng hành cùng ngư dân vươn khơi đánh bắt hải sản, khẳng định chủ quyền vùng biển, đảo của Tổ quốc. 

  • Kiều bào tại Nam Phi góp phần khẳng định chủ quyền biển đảo

    Kiều bào tại Nam Phi góp phần khẳng định chủ quyền biển đảo

    Hưởng ứng lời kêu gọi của Ủy ban Nhà nước về người Việt Nam ở nước ngoài, ngày 4/5, Đại sứ quán Việt Nam tại Nam Phi đã tổ chức lễ quyên góp đóng xuồng chủ quyền tặng huyện đảo Trường Sa và Nhà giàn DK1.

  • Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt quân sự hóa ở Biển Đông

    Việt Nam yêu cầu Trung Quốc chấm dứt quân sự hóa ở Biển Đông

    Chiều 7/4, tại họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao, liên quan đến thông tin Trung Quốc quân sự hóa hoàn toàn một số đảo ở Biển Đông, Phó Phát ngôn Bộ Ngoại giao Phạm Thu Hằng khẳng định: Việt Nam có đầy đủ căn cứ pháp lý, bằng chứng lịch sử để khẳng định chủ quyền đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa, phù hợp với luật pháp quốc tế, cũng như chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán đối với các vùng biển phù hợp với luật pháp quốc tế và Công ước Liên hợp quốc về Luật Biển (UNCLOS) năm 1982.

  • Quảng Ngãi tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa

    Quảng Ngãi tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa

    Sáng 18/3, Ban tế tự và Ban quản lý di tích đình làng An Hải, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa, nhằm tri ân, tưởng niệm những binh phu năm xưa đã có công ra quần đảo Hoàng Sa cắm mốc, dựng bia khẳng định chủ quyền của Việt Nam từ hàng trăm năm trước.

  • Hội nghị ổn định Libya ra tuyên bố bác bỏ sự can thiệp của nước ngoài 

    Hội nghị ổn định Libya ra tuyên bố bác bỏ sự can thiệp của nước ngoài 

    Theo phóng viên TTXVN tại khu vực Bắc Phi-Trung Đông, Ngoại trưởng Libya Najla Al-Mangoush ngày 21/10 cho biết tuyên bố cuối cùng của Hội nghị ổn định Libya đã tái khẳng định chủ quyền, thống nhất và độc lập của Libya, đồng thời bác bỏ sự can thiệp của nước ngoài và kêu gọi tất cả các phe phái ở Libya chấp nhận kết quả của các cuộc bầu cử sắp tới.

  • Thăm dò khảo sát khoa học ở Hoàng Sa phải được sự cho phép của Việt Nam

    Thăm dò khảo sát khoa học ở Hoàng Sa phải được sự cho phép của Việt Nam

    Chiều 8/7, tại buổi họp báo thường kỳ Bộ Ngoại giao diễn ra theo hình thức trực tuyến, Người Phát ngôn Bộ Ngoại giao Lê Thị Thu Hằng tái khẳng định chủ quyền và các quyền hợp pháp của Việt Nam đối với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

  • EU với tham vọng khẳng định 'chủ quyền kỹ thuật số'

    EU với tham vọng khẳng định 'chủ quyền kỹ thuật số'

    Tham vọng của Liên minh châu Âu (EU) khẳng định "chủ quyền kỹ thuật số" đã được cụ thể hóa bằng những mục tiêu và đề xuất vừa được Phó Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Margrethe Vestager công bố, theo đó từ nay đến năm 2030, EU sẽ xây dựng khả năng công nghệ cho phép người dân và doanh nghiệp nắm bắt cơ hội của công cuộc chuyển đổi kỹ thuật số.

  • Các bản đồ cổ khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa

    Các bản đồ cổ khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với Hoàng Sa và Trường Sa

    Đây là hình ảnh của hàng loạt các tấm bản đồ lãnh thổ Việt Nam thời phong kiến, do các triều đại Việt Nam và các nhà hàng hải quốc tế ghi chép. Tất cả đều xác nhận chủ quyền của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, với tên gọi cổ là Bãi Cát Vàng.

  • Sách về chủ quyền Biển đảo của Việt Nam được dịch và xuất bản tại Nhật Bản

    Sách về chủ quyền Biển đảo của Việt Nam được dịch và xuất bản tại Nhật Bản

    Theo phóng viên TTXVN tại Nhật Bản, cuốn sách “Hoàng Sa - Trường Sa: Luận cứ và Sự kiện” khẳng định chủ quyền Biển đảo của Việt Nam đã được giáo sư Kazutaka Hashimoto của Đại học Kanto (Nhật Bản) dịch sang tiếng Nhật và phát hành rộng rãi tại nước này.

  • Chủ quyền của Việt Nam là không thể chối cãi

    Chủ quyền của Việt Nam là không thể chối cãi

    Việt Nam luôn có đầy đủ bằng chứng khẳng định chủ quyền ở Hoàng Sa và Trường Sa.

  • Yêu cầu Trung Quốc phối hợp giải quyết vụ áp sát tàu cá Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa

    Yêu cầu Trung Quốc phối hợp giải quyết vụ áp sát tàu cá Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa

    Cục Lãnh sự, Bộ Ngoại giao và Đại sứ quán Việt Nam tại Bắc Kinh đã trao đổi với phía Trung Quốc khẳng định chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, yêu cầu phía Trung Quốc điều tra, xác minh thông tin vụ việc tàu cá QNg 96416 TS của Việt Nam bị áp sát khiến nhiều ngư dân bị rơi xuống biển.

  • Việt Nam phản đối hành vi trồng rau của Trung Quốc ở Hoàng Sa

    Việt Nam phản đối hành vi trồng rau của Trung Quốc ở Hoàng Sa

    Việt Nam có đầy đủ bằng chứng lịch sử và cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền không thể tranh cãi của Việt Nam với hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa phù hợp với luật pháp quốc tế. Mọi hoạt động tại các quần đảo này mà không được sự cho phép của Việt Nam đều vô giá trị.

  • Nhật Bản công bố Sách Xanh Ngoại giao

    Nhật Bản công bố Sách Xanh Ngoại giao

    Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 19/5, Bộ Ngoại giao Nhật Bản đã công bố Sách Xanh Ngoại giao năm 2020, trong đó khẳng định chủ quyền của nước này đối với 4 hòn đảo nằm ở ngoài khơi tỉnh Hokkaido mà Nga đang quản lý từ sau Thế chiến Thứ hai.