Tags:

Kinh tế quý i

  • Hải Phòng đứng đầu 5 thành phố trực thuộc trung ương về tốc độ tăng trưởng kinh tế quý I

    Hải Phòng đứng đầu 5 thành phố trực thuộc trung ương về tốc độ tăng trưởng kinh tế quý I

    Chiều 4/4, Ban Thường vụ Thành ủy Hải Phòng triệu tập Hội nghị Thành ủy lần thứ 15 để Kiểm điểm thực hiện nhiệm vụ quý I; phương hướng, nhiệm vụ quý II/2024.

  • Kinh tế quý I: Ổn định chính sách tiền tệ trong môi trường nhiều biến động

    Kinh tế quý I: Ổn định chính sách tiền tệ trong môi trường nhiều biến động

    Quý I/2024 trong bối cảnh thế giới vẫn đối mặt với nhiều rủi ro và bất định, kinh tế Việt Nam đã có những tín hiệu khả quan nhờ những nỗ lực của cả hệ thống chính trị, các bộ, ngành, công đồng doanh nghiệp.

  • Kinh tế quý I: Sẵn sàng tâm thế phục hồi tăng trưởng

    Kinh tế quý I: Sẵn sàng tâm thế phục hồi tăng trưởng

    Những số liệu tích cực về tình hình tế quý I năm 2024 với tăng trưởng GDP đạt 5,66% cao nhất cùng quý kể từ năm 2020 đến nay, chỉ số giá tiêu dùng trong tầm kiểm soát tăng 3,77%, kinh tế vĩ mô ổn định cho thấy nền kinh tế tiếp tục xu hướng phục hồi, phát triển, khẳng định sự thành công trong điều hành của hệ thống chính trị.

  • Kinh tế quý I: Tín hiệu tích cực từ xuất khẩu

    Kinh tế quý I: Tín hiệu tích cực từ xuất khẩu

    Với sự phục hồi của thị trường thế giới, các đơn hàng xuất khẩu gia tăng nên hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá trong quý I/2024 của Việt Nam có những khởi sắc và đạt được kết quả tích cực.

  • Sóc Trăng: Quyết liệt thực hiện các giải pháp nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

    Sóc Trăng: Quyết liệt thực hiện các giải pháp nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh

    Ngày 29/3, Tỉnh ủy Sóc Trăng tổ chức Hội nghị Ban Chấp hành Đảng bộ lần thứ 27, đánh giá tình hình kinh tế quý I và đề ra phương hướng nhiệm vụ quý II/2024.

  • Kinh tế quý I:Tạo đà cho thực hiện mục tiêu tăng trưởng

    Kinh tế quý I:Tạo đà cho thực hiện mục tiêu tăng trưởng

    Qúy 1/2024, kinh tế Việt Nam vẫn phải đối mặt với những khó khăn thách thức không hề nhỏ của nền kinh tế có độ mở lớn. Cụ thể, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng theo giá so sánh chỉ tăng 5,1% so với cùng kỳ năm trước (cùng kỳ năm 2023 tăng 10,2%). Điều này phản ánh khó khăn của các hộ gia đình khi việc làm và thu nhập vẫn bị ảnh hưởng do sự phục hồi chậm và yếu của nền kinh tế; tỷ lệ hộ gia đình gặp khó khăn về tài chính còn cao, phải thắt chặt chi tiêu...

  • Những điểm sáng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quý I/2024

    Những điểm sáng đóng góp vào tăng trưởng kinh tế quý I/2024

    Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê Nguyễn Thị Hương cho biết, xuất nhập khẩu, vốn đầu tư nước ngoài FDI, khách du lịch quốc tế... là những điểm sáng của nền kinh tế đóng góp vào tăng trưởng quý I/2024.

  • Tăng trưởng kinh tế quý III của Mỹ vượt kỳ vọng

    Tăng trưởng kinh tế quý III của Mỹ vượt kỳ vọng

    Phóng viên TTXVN tại Washington đưa tin, theo báo cáo được Bộ Thương mại Mỹ công bố ngày 29/11, nền kinh tế lớn nhất thế giới đã tăng trưởng cao hơn dự báo trong quý III/2023, do đầu tư và chi tiêu chính phủ cao hơn dự kiến ban đầu.

  • Giá dầu châu Á giảm phiên thứ hai

    Giá dầu châu Á giảm phiên thứ hai

    Giá dầu tại châu Á phiên 17/7 tiếp tục giảm phiên thứ hai, sau khi số liệu cho thấy tăng trưởng kinh tế quý II của Trung Quốc thấp hơn dự kiến, gây lo ngại về nhu cầu của nước tiêu thụ dầu đứng thứ hai thế giới này, trong khi Libya nối lại hoạt động khai thác vào cuối tuần.

  • Cấp bách khơi thông nguồn lực để tăng trưởng kinh tế

    Cấp bách khơi thông nguồn lực để tăng trưởng kinh tế

    Trong bối cảnh nền kinh tế đang gặp rất nhiều khó khăn, thách thức, Chính phủ vẫn quyết tâm giữ vững mục tiêu tăng trưởng 6,5% trong năm nay. Song để đạt được mục tiêu này, tăng trưởng kinh tế quý II cần đạt 6,7%, quý III và quý IV cần đạt tăng trưởng lần lượt là 7,5% và 7,9%. Đây là kịch bản rất thách thức và cần phải khơi thông những động lực nào để chúng ta có thể đạt mục tiêu.

  • Kinh tế quý II tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn

    Kinh tế quý II tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn

    Bên cạnh những kết quả tích cực đã đạt được trong quý I/2023, kinh tế Việt Nam tiếp tục đối mặt với những khó khăn.

  • Đảm bảo cân đối thu chi, dư địa kiểm soát còn khá lớn

    Đảm bảo cân đối thu chi, dư địa kiểm soát còn khá lớn

    Kinh tế quý III/2022 và 9 tháng năm 2022 đạt mức khá cao; “sức khoẻ” doanh nghiệp khởi sắc đang tạo đà cho tiến trình phục hồi kinh tế, góp phần tăng thu ngân sách Nhà nước (NSNN). Cân đối ngân sách Trung ương và ngân sách các cấp địa phương được đảm bảo. 

  • Phục hồi và phát triển kinh tế: Năm 2022 – nửa chặng đường đầy nỗ lực

    Phục hồi và phát triển kinh tế: Năm 2022 – nửa chặng đường đầy nỗ lực

    Tăng trưởng kinh tế quý II ước đạt 7,72%, là mức cao nhất trong 10 năm, góp phần đưa GDP trong 6 tháng đầu năm tăng hơn 6,4%, đạt mức cao nhất của ba năm qua.

  • Kinh tế quý 1 phục hồi nhanh tạo sức bật cho thị trường bất động sản

    Kinh tế quý 1 phục hồi nhanh tạo sức bật cho thị trường bất động sản

    Thích ứng với đại dịch, nhiều chính sách, giải pháp tháo gỡ vướng mắc trong tình hình mới được Chính phủ đưa ra, tạo điều kiện cho nền kinh tế phục hồi nhanh, FDI cũng đạt kết quả tích cực và dự báo khởi sắc hơn năm 2022; đồng thời, tạo ra triển vọng tích cực cho thị trường bất động sản (BĐS).

  • Chuyên gia: Dự báo kinh tế quý IV sẽ từng bước phục hồi

    Chuyên gia: Dự báo kinh tế quý IV sẽ từng bước phục hồi

    Với phương châm vì tính mạng của nhân dân là trên hết, các đợt giãn cách xã hội kéo dài ở các địa phương đã ảnh hưởng đến nền kinh tế với kết quả GDP quý III/2021 giảm 6,17% và đây là mức giảm sâu, chưa từng có. Mặc dù, đại dịch đã từng bước được khống chế, các hoạt động kinh tế- xã hội từng bước trở lại trong điều kiện bình thường mới, nhưng hậu quả của đại dịch vẫn sẽ còn ảnh hưởng lớn đến nền kinh tế.

  • Kinh tế quý IV: Song song 2 mặt trận

    Kinh tế quý IV: Song song 2 mặt trận

    Do dịch COVID-19 ảnh hưởng nghiêm trọng tới mọi lĩnh vực của nền kinh tế, tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý III/2021 ước tính giảm 6,17% so với cùng kỳ năm trước. Theo đó, GDP 9 tháng năm 2021 chỉ tăng 1,42% so với cùng kỳ năm trước.

  • Mỹ có thể điều chỉnh nâng ước tính tăng trưởng kinh tế quý II/2021

    Mỹ có thể điều chỉnh nâng ước tính tăng trưởng kinh tế quý II/2021

    Tốc độ tăng trưởng của kinh tế Mỹ trong quý II/2021 có thể được điều chỉnh cao hơn sau một loạt số liệu tích cực được công bố gần đây.

  • Indonesia lo ngại dịch bệnh ảnh hưởng xấu đến kinh tế

    Indonesia lo ngại dịch bệnh ảnh hưởng xấu đến kinh tế

    Theo phóng viên TTXVN tại Jakarta, Tổng thống Indoneisa Joko Widodo đã nhắc nhở các thành viên chính phủ phải cảnh giác về tình hình kinh tế quý III/2021, dự đoán sẽ xấu hơn do ảnh hưởng của sự lây lan của biến thể Delta buộc chính phủ phải siết chặt việc đi lại của người dân kể từ đầu tháng 7 vừa qua, tác động đến phần lớn các hoạt động kinh tế trong nước.

  • Tổng vốn bổ sung vào nền kinh tế quý I/2021 gần 1 triệu tỷ đồng

    Tổng vốn bổ sung vào nền kinh tế quý I/2021 gần 1 triệu tỷ đồng

    Theo số liệu mới nhất của Cục Quản lý đăng ký kinh doanh (Bộ Kế hoạch và Đầu tư - KHĐT), tổng vốn đăng ký bổ sung vào nền kinh tế trong quý I/2021 là 973,1 nghìn tỷ đồng, tăng 7,7% so với cùng kỳ năm ngoái.

  • Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Hưng Yên phải nỗ lực thực hiện mục tiêu kép

    Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc: Hưng Yên phải nỗ lực thực hiện mục tiêu kép

    Chiều 24/4, tại trụ sở Chính phủ, Thủ tướng Nguyễn Xuân Phúc chủ trì buổi làm việc với lãnh đạo chủ chốt của tỉnh Hưng Yên, 1/16 địa phương cả nước đã tự cân đối được ngân sách; kinh tế quý I khả quan dù chịu tác động của dịch bệnh. Đây cũng là địa phương được chọn để kích hoạt phát triển sau thời gian tập trung phòng, chống COVID-19.