Tags:

Kinh tế toàn cầu

  • Giới chuyên gia quốc tế đánh giá cao tiềm năng của thị trường Việt Nam

    Giới chuyên gia quốc tế đánh giá cao tiềm năng của thị trường Việt Nam

    Với mức tăng trưởng ấn tượng 5,66% trong quý I/2024 giữa bối cảnh kinh tế toàn cầu nói chung còn gặp nhiều khó khăn, kinh tế Việt Nam đang nhận được nhiều đánh giá tích cực từ các chuyên gia nước ngoài, trở thành một trong những điểm đến đầu tư rất hấp dẫn của khu vực.

  • Kinh tế toàn cầu sáng dần lên sau 'dông bão'

    Kinh tế toàn cầu sáng dần lên sau 'dông bão'

    Trong bối cảnh có nhiều những cú sốc lớn như các cuộc xung đột địa chính trị gia tăng ở nhiều nơi và lãi suất cao đang trở thành rào cản, nền kinh tế toàn cầu được cho là đã chứng tỏ "khả năng phục hồi đáng ngạc nhiên". Dù vậy, vẫn còn nhiều thách thức ở phía trước, đòi hỏi các nhà hoạch định chính sách phải có những hành động quyết đoán để bảo vệ những thành quả đã đạt được.

  • Kinh tế toàn cầu năm 2024 nhiều khả năng tăng trưởng mạnh hơn dự báo

    Kinh tế toàn cầu năm 2024 nhiều khả năng tăng trưởng mạnh hơn dự báo

    Tăng trưởng kinh tế mạnh sẽ khiến lạm phát duy trì ở mức cao trong thời gian dài hơn và buộc các ngân hàng trung ương phải đợi lâu hơn trước khi cân nhắc hạ lãi suất.

  • Cuộc cạnh tranh giành ưu thế kinh tế giữa BRICS và G7

    Cuộc cạnh tranh giành ưu thế kinh tế giữa BRICS và G7

    Các chuyên gia cảnh báo sự phân chia nền kinh tế toàn cầu thành hai khối có thể tạo ra nhiều rào cản thương mại hơn và làm gia tăng căng thẳng địa chính trị.

  • Tin nóng thế giới sáng 19/4

    Tin nóng thế giới sáng 19/4

    Bản tin nóng thế giới sáng 19/4 có những nội dung sau đây:
    - Điện Kremlin phản ứng về gói viện trợ mới sắp tới của Mỹ cho Ukraine;
    - Thế giới có thể thiệt hại 38.000 tỷ USD mỗi năm vì biến đổi khí hậu;

    - IMF cảnh báo rủi ro kinh tế toàn cầu do thâm hụt ngân sách của Mỹ;
    - Indonesia ban bố báo động cao nhất, cảnh báo sóng thần do núi lửa phun trào.

  • IMF cảnh báo rủi ro kinh tế toàn cầu do thâm hụt ngân sách của Mỹ

    IMF cảnh báo rủi ro kinh tế toàn cầu do thâm hụt ngân sách của Mỹ

    Ngày 17/4, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cảnh báo thâm hụt ngân sách quy mô lớn của Mỹ sẽ làm gia tăng lạm phát và có thể tạo rủi ro cho nền kinh tế toàn cầu. Thể chế tài chính này đưa ra cảnh báo như vậy tại Hội nghị mùa Xuân năm 2024 của IMF và Ngân hàng Thế giới (WB) diễn ra ở Washington.

  • IMF cảnh báo thâm hụt tài khóa của Mỹ có thể làm tăng lạm phát và gây rủi ro cho kinh tế toàn cầu

    IMF cảnh báo thâm hụt tài khóa của Mỹ có thể làm tăng lạm phát và gây rủi ro cho kinh tế toàn cầu

    Ngày 17/4, tại Hội nghị Mùa Xuân của Ngân hàng Thế giới (WB) và Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đang diễn ra tại Washington D.C, IMF đưa ra cảnh báo thâm hụt tài khóa của Mỹ sẽ làm tăng lạm phát và có thể tạo rủi ro cho nền kinh tế toàn cầu.

  • Những rủi ro tiềm ẩn

    Những rủi ro tiềm ẩn

    Hồi tháng 1, Tổng Giám đốc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) Kristalina Georgieva đánh giá “nền kinh tế thế giới đã được chứng minh là có khả năng phục hồi đáng kể” và năm 2024 sẽ có thêm động lực nhờ hiệu quả hoạt động tốt hơn một chút so với dự đoán vào năm ngoái. Đúng như nhận định này, báo cáo triển vọng kinh tế mà IMF công bố ngày 16/4 đã nâng nhẹ mức dự báo tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm nay lên 3,2%, so với 3,1% trước đó, nhờ hoạt động kinh tế mạnh mẽ ở Mỹ và một số thị trường mới nổi.

  • Hàn - Mỹ - Nhật thông báo kế hoạch tổ chức hội nghị bộ trưởng tài chính đầu tiên

    Hàn - Mỹ - Nhật thông báo kế hoạch tổ chức hội nghị bộ trưởng tài chính đầu tiên

    Hãng tin Yonhap dẫn tuyên bố ngày 16/4 của Bộ Tài chính Hàn Quốc cho biết nước này cùng Mỹ và Nhật Bản dự kiến tiến hành hội nghị bộ trưởng tài chính 3 bên đầu tiên tại thủ đô Washington trong tuần này, trong đó thảo luận cách thức hợp tác 3 bên chặt chẽ hơn trong các vấn đề tài chính cũng như phối hợp tốt hơn để ứng phó với các thách thức kinh tế toàn cầu.

  • Tin nóng thế giới sáng 11/4

    Tin nóng thế giới sáng 11/4

    Bản tin nóng thế giới sáng 11/4 có những nội dung sau đây:
    - Ấn định thời điểm diễn ra hội nghị thượng đỉnh hòa bình Ukraine tại Thụy Sĩ;
    - Trực thăng quân sự của Nga rơi ở Crimea, toàn bộ phi hành đoàn có thể đã thiệt mạng;
    - IMF kêu gọi các quốc gia hành động khẩn cấp để ngăn chặn nguy cơ kinh tế toàn cầu suy yếu;

    - Thổ Nhĩ Kỳ xem xét triển khai hệ thống phòng không S-400 đến khu vực biên giới Iraq.

  • Trung Quốc có thể trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2035 ​

    Trung Quốc có thể trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2035 ​

    Theo báo cáo của một nhóm các học giả từ năm quốc gia là Mỹ, Nga, Canada, Ấn Độ và Trung Quốc được công bố tại một hội thảo quốc tế vừa qua, GDP của Trung Quốc ước tính vượt Mỹ, đưa Trung Quốc trở thành nền kinh tế lớn nhất thế giới vào năm 2035 và triển vọng tăng trưởng hứa hẹn của Trung Quốc sẽ thúc đẩy kinh tế toàn cầu.

  • Báo Singapore nhận định khả năng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong ngắn hạn

    Báo Singapore nhận định khả năng tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong ngắn hạn

    Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, báo The Business Times của nước này nhận định vẫn tồn tại những áp lực ngắn hạn đối với nền kinh tế Việt Nam, tuy nhiên tăng trưởng quý I/2024 của Việt Nam vẫn đạt mức cao nhất kể từ năm 2020 bất chấp khó khăn chung của nền kinh tế toàn cầu.

  • Chủ động đón dòng vốn chất lượng cao

    Chủ động đón dòng vốn chất lượng cao

    Với sự phát triển và biến đổi không ngừng của nền kinh tế toàn cầu, Việt Nam được coi là mắt xích sản xuất mới của châu Á, đang ngày càng đóng vai trò quan trọng trong chuỗi cung ứng sản xuất thông minh toàn cầu. Ngày càng nhiều nhà sản xuất lớn, nằm trong chuỗi cung ứng của toàn cầu đã đến và chọn Việt Nam. Khi càng nhiều các nhà đầu tư lựa chọn, Việt Nam cũng có quyền lựa chọn ai vào đầu tư, chứ không chỉ thụ động như giai đoạn trước.

  • Mì ăn liền - Dấu hiệu phản ánh sức khỏe kinh tế toàn cầu?

    Mì ăn liền - Dấu hiệu phản ánh sức khỏe kinh tế toàn cầu?

    Nhờ giá rẻ, ngon và dễ chế biến, mì ăn liền đã trở thành món ăn yêu thích của nhiều người. Đáng chú ý, một cây bút của tờ Financial Times cho rằng mì ăn liền còn có thể phản ánh được tình trạng kinh tế toàn cầu.

  • Kinh tế thế giới đứng trước triển vọng khó dự đoán

    Kinh tế thế giới đứng trước triển vọng khó dự đoán

    Sự khởi đầu một năm mới đã đưa ra những tín hiệu trái chiều đối với tăng trưởng kinh tế toàn cầu và thị trường tài chính nói chung.

  • Việt Nam trở thành một phần năng động và không thể thiếu của nền kinh tế toàn cầu

    Việt Nam trở thành một phần năng động và không thể thiếu của nền kinh tế toàn cầu

    Trang asiafundmanagers.com (Đức) ngày 29/2 dẫn báo cáo của hãng quản lý đầu tư VanEck (Mỹ) cho rằng Việt Nam có thể là điểm đến đầu tư hấp dẫn đối với các nhà đầu tư đang tìm kiếm cơ hội tăng trưởng bên ngoài các thị trường mới nổi truyền thống.

  • Lãi suất thời gian tới liệu có tăng?

    Lãi suất thời gian tới liệu có tăng?

    Năm 2024 trong bối cảnh tình hình kinh tế toàn cầu tiếp tục dự báo mức tăng trưởng thấp hơn năm 2023, Ngân hàng Nhà nước cho biết sẽ tiếp tục thực hiện các giải pháp điều hành lãi suất để tăng khả năng tiếp cận tín dụng hỗ trợ doanh nghiệp, người dân phục hồi, thúc đẩy sản xuất, kinh doanh.

  • Các bộ trưởng tài chính G20 sẽ nhóm họp tại Brazil

    Các bộ trưởng tài chính G20 sẽ nhóm họp tại Brazil

    Các bộ trưởng tài chính và thống đốc ngân hàng trung ương Nhóm các nền kinh tế phát triển và mới nổi hàng đầu thế giới (G20) sẽ nhóm họp tại Brazil để cùng tìm cách củng cố nền kinh tế toàn cầu, khi đà phục hồi mới manh nha đang bị các cuộc xung đột và khủng hoảng đe dọa.

  • Kinh tế toàn cầu dần tách thành hai khối sau 2 năm xung đột Nga - Ukraine

    Kinh tế toàn cầu dần tách thành hai khối sau 2 năm xung đột Nga - Ukraine

    Hai năm sau khi Nga thực hiện chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine, có những dấu hiệu rõ ràng cho thấy nền kinh tế toàn cầu đang bị phân chia thành hai khối riêng và các quy tắc thương mại đa phương suốt gần 30 năm đang bị đe dọa.

  • IMF: Khủng hoảng Biển Đỏ chưa tác động 'đáng kể' đến kinh tế toàn cầu

    IMF: Khủng hoảng Biển Đỏ chưa tác động 'đáng kể' đến kinh tế toàn cầu

    Sự gián đoạn vận chuyển đang gây áp lực lên giá cả nhưng chưa đến mức khiến dự báo lạm phát phải tăng cao.