Tags:

Kinh tế trong nước

  • Phát triển thị trường carbon - Bài cuối: Huy động các nguồn lực

    Phát triển thị trường carbon - Bài cuối: Huy động các nguồn lực

    Thị trường tín chỉ carbon tại Việt Nam được xây dựng phù hợp với điều kiện thực tiễn và định hướng phát triển của quốc gia, cam kết giảm nhẹ phát thải khí nhà kính với quốc tế và xu hướng phát triển thị trường tín chỉ carbon toàn cầu; góp phần tận dụng tối đa nguồn lực của các thành phần kinh tế trong nước trong việc tham gia hoạt động giảm nhẹ phát thải khí nhà kính.

  • Nghị quyết 02/NQ-CP: Khơi dậy động lực cải cách của các bộ, ngành

    Nghị quyết 02/NQ-CP: Khơi dậy động lực cải cách của các bộ, ngành

    Theo Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI), dự báo năm nay, kinh tế trong nước khó khăn vẫn nhiều hơn thuận lợi.

  • Tránh tạo lạm phát kỳ vọng

    Tránh tạo lạm phát kỳ vọng

    Theo các chuyên kinh tế, năm 2024 dự báo lạm phát sẽ không đáng quan ngại, nhưng không vì thế chủ quan trong kiểm soát giá cả, tránh tạo lạm phát kỳ vọng vì tình hình kinh tế trong nước vẫn có biến động khó lường, xung đột ở nhiều nơi trên thế giới chưa được kiểm soát.

  • Hoạt động thương mại dịch vụ sẽ tăng trở lại dịp cuối năm

    Hoạt động thương mại dịch vụ sẽ tăng trở lại dịp cuối năm

    Tổng cục Thống kê đánh giá, từ nay đến cuối năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tiêu dùng có thể tăng trở lại khi kinh tế trong nước đang dần hồi phục, giải ngân vốn đầu tư công tiếp tục được đẩy mạnh, nhiều chương trình kích cầu tiêu dùng (Chương trình khuyến mại tập trung quốc gia, Tháng khuyến mại tại nhiều địa phương, Hội chợ hàng hóa Tết…) cùng các chương trình khuyến mại, giảm giá cuối năm của các doanh nghiệp trong cả nước được tổ chức, thu hút người tiêu dùng tham gia.

  • Thị trường bảo hiểm Việt Nam duy trì đà tăng trưởng  

    Thị trường bảo hiểm Việt Nam duy trì đà tăng trưởng  

    Năm 2023, trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu nói chung và nền kinh tế trong nước nói riêng phải đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, thị trường bảo hiểm cũng gặp những khó khăn nhất định.

  • Kích vay tiêu dùng, góp phần đẩy lùi ‘tín dụng đen’

    Kích vay tiêu dùng, góp phần đẩy lùi ‘tín dụng đen’

    Kinh tế trong nước gặp nhiều khó khăn, kinh tế toàn cầu diễn biến phức tạp, khó lường, dẫn đến hoạt động động cho vay nói chung, vay tiêu dùng nói riêng gặp nhiều thách thức. TS Nguyễn Quốc Hùng, Phó Chủ tịch kiêm Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng (VNBA) đã trao đổi với báo chí xung quanh vấn đề này.

  • Dự kiến cuối năm bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng tăng trở lại

    Dự kiến cuối năm bán lẻ hàng hóa, dịch vụ tiêu dùng tăng trở lại

    Dự kiến từ nay đến cuối năm, tổng mức bán lẻ hàng hóa sẽ tăng trở lại khi kinh tế trong nước đang dần hồi phục, giải ngân vốn đầu tư công tiếp tục được đẩy mạnh.

  • Tăng tổng cầu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Tăng tổng cầu thúc đẩy tăng trưởng kinh tế

    Trước tác động của tình hình thế giới, động lực tăng trưởng chính của nền kinh tế trong nước đang chậm lại và đối mặt với nhiều khó khăn.

  • NHNN đối phó với bộ ba áp lực: Tỷ giá, lạm phát và thanh khoản dư thừa

    NHNN đối phó với bộ ba áp lực: Tỷ giá, lạm phát và thanh khoản dư thừa

    Mặc dù nền kinh tế trong nước đang có những chuyển biến cải thiện nhưng kèm với đó là áp lực của các nhà điều hành chính sách tăng lên, trong đó Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang phải đối phó với bộ ba áp lực là tỷ giá, lạm phát và thanh khoản dư thừa.

  • Giải pháp tháo gỡ rào cản, khó khăn cho doanh nghiệp

    Giải pháp tháo gỡ rào cản, khó khăn cho doanh nghiệp

    Từ đầu năm 2023 đến nay, kinh tế Việt Nam đứng trước những thách thức to lớn bắt nguồn từ những bất ổn của tình hình kinh tế - chính trị toàn cầu. Do vậy, kinh tế trong nước cần đồng bộ chính sách tài khoá, trong đó có chính sách tiền tệ là trọng tâm, với cơ chế đặc thù hỗ trợ doanh nghiệp, góp phần đưa nền kinh tế phục hồi, phát triển.

  • Tháo gỡ điểm nghẽn về thể chế, đồng hành cùng doanh nghiệp phát triển

    Tháo gỡ điểm nghẽn về thể chế, đồng hành cùng doanh nghiệp phát triển

    Trong bối cảnh nền kinh tế toàn cầu đứng trước nhiều khó khăn, kinh tế trong nước đang từng bước phục hồi là một điểm sáng trong bức tranh màu xám, nhưng chúng ta cũng đứng trước thách thức đòi hỏi phải có những quyết sách mạnh mẽ hơn.

  • Chuyên gia hiến kế nâng chất lượng dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

    Chuyên gia hiến kế nâng chất lượng dòng vốn đầu tư nước ngoài vào Việt Nam

    Những tín hiệu tích cực gần đây từ nguồn vốn đầu tư nước ngoài (FDI) và kinh tế vĩ mô đang mở ra cơ hội tăng trưởng của Việt Nam trong thời gian tới. Tuy nhiên trong bối cảnh kinh tế toàn cầu đang gặp nhiều khủng hoảng, kinh tế trong nước sẽ đối mặt với không ít khó khăn. 

  • Hoàn thiện khung pháp lý, thể chế phát triển thị trường chứng khoán

    Hoàn thiện khung pháp lý, thể chế phát triển thị trường chứng khoán

    Theo Ủy ban Chứng khoán Nhà nước, nền kinh tế thế giới diễn biến phức tạp, thị trường chứng khoán quốc tế đang diễn biến khó lường, nguy cơ lạm phát cao vẫn tiềm ẩn... Những yếu tố bất lợi này ảnh hưởng đến nền kinh tế trong nước và thị trường chứng khoán.

  • Tổng thống Mỹ Joe Biden tin tưởng sẽ đạt thỏa thuận nâng trần nợ công

    Tổng thống Mỹ Joe Biden tin tưởng sẽ đạt thỏa thuận nâng trần nợ công

    Ngày 14/5, Tổng thống Mỹ Joe Biden cho biết ông vẫn “lạc quan” tìm kiếm thỏa thuận về vấn đề trần nợ công với đảng Cộng hòa, qua đó ngăn chặn khủng hoảng nợ công và nhiều hệ lụy đến kinh tế trong nước cũng như toàn cầu.

  • Thực thi hiệu quả các động lực để đạt mục tiêu tăng trưởng

    Thực thi hiệu quả các động lực để đạt mục tiêu tăng trưởng

    Chuyên gia kinh tế Nguyễn Bích Lâm, nguyên Tổng cục trưởng Tổng cục Thống kê cho biết, mới đây Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Ngân hàng Thế giới (WB) lần lượt dự báo GDP cả năm 2023 của Việt Nam tăng 6,5% và 6,3% dựa trên quan điểm lạc quan và nhìn nhận Chính phủ Việt Nam thực thi hiệu quả động lực tăng trưởng quan trọng, thực thi chính sách tài khóa và tiền tệ rất linh hoạt, phù hợp với diễn biến và thực tế tình hình kinh tế trong nước, khu vực và thế giới.

  • Mỹ có thể kéo dài viện trợ cho Ukraine khi cuộc xung đột bước sang năm thứ 2?

    Mỹ có thể kéo dài viện trợ cho Ukraine khi cuộc xung đột bước sang năm thứ 2?

    Dù đã chi hàng tỷ USD để viện trợ cho Ukraine, nhưng cuộc xung đột vẫn chưa có dấu hiệu kết thúc. Người dân Mỹ lo ngại nước này khó có thể duy trì viện trợ lâu dài cho Ukraine khi nền kinh tế trong nước đang gặp khó khăn.

  • Tháng đầu năm 2023, ước xuất siêu 3,6 tỷ USD

    Tháng đầu năm 2023, ước xuất siêu 3,6 tỷ USD

    Tổng cục Thống kê vừa cho biết, tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu hàng hóa tháng 1/2023 so với tháng trước và so với cùng kỳ năm trước đều giảm. Tuy cả xuất nhập khẩu đều giảm, nhưng nhập khẩu giảm mạnh hơn nên cán cân thương mại đã thặng dư trong tháng đầu năm, ước tính lên tới 3,6 tỷ USD, một con số khá cao; trong đó, khu vực kinh tế trong nước nhập siêu 1,04 tỷ USD; khu vực có vốn đầu tư nước ngoài (kể cả dầu thô) xuất siêu 4,64 tỷ USD.

  • Cảnh báo về hệ luỵ từ việc dân số Trung Quốc lần đầu suy giảm trong 6 thập kỷ

    Cảnh báo về hệ luỵ từ việc dân số Trung Quốc lần đầu suy giảm trong 6 thập kỷ

    Năm 2022, dân số Trung Quốc đã giảm lần đầu tiên sau sáu thập kỷ, một bước ngoặt lịch sử được cho là đánh dấu sự khởi đầu của một giai đoạn giảm dân số kéo dài của nước này với những hệ lụy sâu đối với nền kinh tế trong nước và thế giới.

  • Xuất khẩu cá tra tăng chậm

    Xuất khẩu cá tra tăng chậm

    Năm 2022 kinh tế thế giới có nhiều biến động, tác động sâu đến nhiều lĩnh vực kinh tế trong nước, trong đó có ngành sản xuất cá tra của Việt Nam. Tuy nhiên, đây lại là ngành có sự khởi sắc nhanh và mạnh nhất trong các ngành thuộc lĩnh vực nông nghiệp.

  • Chính phủ Nhật Bản giữ nguyên đánh giá về kinh tế trong nước dù lạm phát tăng cao

    Chính phủ Nhật Bản giữ nguyên đánh giá về kinh tế trong nước dù lạm phát tăng cao

    Theo phóng viên TTXVN tại Tokyo, ngày 24/11, Văn phòng Nội các Nhật Bản đã công bố báo cáo đánh giá tình hình kinh tế trong nước tháng 11/2022, trong đó giữ nguyên nhận định rằng nền kinh tế lớn thứ 3 thế giới đang phục hồi vừa phải bất chấp việc lạm phát tăng cao. Đây là tháng thứ 5 liên tiếp, Chính phủ Nhật Bản giữ nguyên nhận định về nền kinh tế trong báo cáo hằng tháng.